De hdgH8-pht

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Biên | Ngày 17/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: De hdgH8-pht thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Phòng GD Ngọc Lặc
TRường THCS Phúc Thịnh
Giáo viên : Trần Văn Hải

đề thi học sinh giỏi khối 8
Môn : Hoá học
Thời gian : 150 phút

Câu 1 : (1đ) Các dãy chất sau, dãy nào toàn là o xít ?
a, H2O , CaO , Na2O , SiO2, P2O5, NO
b, CaCO3, CO2, SO2, MgO, HClO, NaOH
c, SO3, H2SO4, NO2, Al2O3, PbO, Ag2O
d, Tất cả đều sai.
Câu 2 : (3đ) Lập phương trình hoá học các phản ứng sau và mở ngoặc ghi loại phản ứng đã học bên cạnh phương trình :
a, Kẽm + a xít clohiđric kẽm clorua + hiđro
b, Nhôm + oxi nhôm xit
c, Kali Clorat Ka li Clorua + Oxi
d, Sắt + đồng Sun fat Sắt Sun fat+ đồng
e, Cac bon + nước Cacbon Oxit + hi đro
g, Kali pemanganat Kali manganat + mangan điox
h, Nước hiđro +Oxi

Câu 3: Có 4 bình đựng riêng biệt các chất khí :
Không khí, O2, H2, CO2. Bằng thí nghiệm nào có thể biết được chất khí ở mỗi bình?
Câu 4: Cho biết kim loại Na, Mg, A1 lần lượt tác dụng với dung dịch Hcl
a, Nếu cùng một lượng (số mol) kim loại trên tác dụng với a xit Hcl, kim loại nào cho nhiều khí H2 hơn?
b, Nếu thu được cùng lượng khí H2 thì khối lượng kim loại nào ít hơn?
Câu 5: Hoà tan 10,2(g) hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch H2SO4 loãng, ....thu được 11,2 LH2 (đktc) .
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và % khối lượng của chúng ?
Câu 6: Cho 5,4 g kim loại (M) hoá trị III tác dụng vừa đủ với 395,2 g dung dịch H2SO4 loãng. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 8,55% và thu được 0,6(g) H2
II. Đáp án thi học sinh giỏi môn Hoá học 8
Câu 1: a
Câu 2: a, Zn + 2Hcl - Zucl2 +H2 (Phản ứng thế)
b, 4AL + 302 2AL2O3 (Phản ứng hoá hợp, phản ứng Oxi hoá khử), 2Kclo3 2Kcl +302 (Phản ứng phân huỷ)
d,Fe + CuSO4 FeSO4 +Cu (Phản ứng thế)
e, C+H2O Co2 +H2 (Phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử)
g, 2 KMu04 K2MnO4 +MuO2 +O2 (Phản ứng phân huỷ)
h, H2O 2H2 +O2 (Phản ứng phân huỷ)
Câu 3:
- Dẫn mỗi khí lòng bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí thấy :
+ Khí nào làm tàn đóm bùng cháy là oxi
Phương trình C+O2 - Co2
- Ba khí còn lại đem đốt, khí nào cháy trong không khí có ngọn lửa xanh nhạt là H2
Phương trình : 2H2 +O2 2H2O
- - Hai khí còn lại dẫn vào nước vôi trong khi nào làm nước vôi trong vẫn đục nhanh là Co2 , còn lại là không khí .
Câu 4:
a, Na, Mg, Al đều cùng có một lượng tức là cùng có số mol bằng nhau là a(mol)
2Na+ 2Hcl - 2 Nacl +H2
amol ...........
Mg + 2Hcl - Mgcl + I+2
amol amlo
2Al + 6Hcl - 2Alcl3 + 3H2
amol amol
Từ (1) Nh2 = mol)
Từ (2) NH2 = a (mol)
Từ (3) NH2 = mol)
- So sánh ta thấy : Cùng lượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Biên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)