Đê, HDC HSG Sinh 9 YK năm học 2014-2015
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Tuấn |
Ngày 15/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Đê, HDC HSG Sinh 9 YK năm học 2014-2015 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
YÊN KHÁNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 06 câu trong 02 trang)
Câu 1.
Tất cả các nhận định sau đều sai. Hãy chỉ ra chỗ sai?
a. Trong phép lai 1 cặp tính trạng, nếu F1 đồng tính, thì tính trạng của cặp bố mẹ mang lai là thuần chủng.
b. Trong quần thể người, bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới.
c. Hình thái nhiễm sắc thể quan sát rõ nhất ở kỳ cuối của nguyên phân.
d. Giả sử 1 cặp vợ chồng đã sinh 5 đứa con đầu đều là con trai, thì đứa con thứ 6 của cặp vợ chồng đó chắc chắn là con trai.
e. Trong phép lai kinh tế, con lai F1 thường được dùng làm giống.
g. Bố mẹ truyền cho con những tính trạng đã được hình thành sẵn.
Câu 2.
a. Hãy giải thích tại sao quá trình sinh tổng hợp ADN, ARN, prôtêin còn được gọi là quá trình tự sao, sao mã, giải mã?
b. Cho 1 đoạn gen có cấu trúc như sau:
… 5, A - T – G – X – T – X – G – A - G - T – T – X 3, … Mạch 1
… 3, T - A – X – G – A – G – X – T –X – A – A – G 5, … Mạch 2
Hãy xác định:
- Trình tự đơn phân của đoạn mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen nói trên?
- Trình tự bộ ba đối mã trên tARN tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin, khi đoạn gen trên thực hiện quá trình dịch mã di truyền?
- Nếu đoạn gen trên tự nhân đôi 3 lần liên tiếp, thì số đơn phân từng loại môi trường nội bào cung cấp để hình thành nên các gen mới là bao nhiêu?
Câu 3.
a. Để xác định một cá thể thực vật có kiểu hình trội là thể đồng hợp hay thể dị hợp cần phải thực hiện phép lai nào? Nếu không dùng phép lai trên có thể dùng phép lai nào khác để xác định không? Nếu được cho 1 ví dụ minh hoạ?
b. Thế hệ bố mẹ có kiểu gen AABB, aabb. Em hãy trình bày phương pháp tạo ra kiểu gen AAbb. Biết rằng các gen trội hoàn toàn.
Câu 4.
Một bé trai cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, cơ thể phát triển chậm, lưỡi dài và dày, si đần. Người mẹ đưa con tới bệnh viện nhờ thày thuốc khám và điều trị. Bác sĩ cho làm tiêu bản Nhiễm sắc thể (NST)và thu được kết quả: em bé có 2n = 47, cặp NST thứ 21 có 3 chiếc.
a. Em bé trên đã mắc bệnh gì? Cách điều trị và phương châm phòng bệnh trên là gì?
b. Giải thích nguyên nhân gây bệnh?
Câu 5.
Giả sử ở người, alen A quy đinh tóc xoăn, a quy định tóc thẳng; B quy định mắt đen, b quy định mắt nâu. Hai cặp alen này phân ly độc lập.
a. Bố có tóc thẳng, mắt nâu thì mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để sinh con gái chắc chắn có tóc xoăn, mắt đen?
b. Trong một gia đình, bố và mẹ đều tóc xoăn, mắt đen sinh con đầu lòng tóc thẳng, mắt nâu thì những người con kế tiếp có thể có kiểu gen và kiểu hình như thế nào?
Câu 6.
Loại đột biến NST nào có ý nghĩa to lớn trong chọn giống cây trồng? Tại sao? Tại sao loại đột biến đó ít có ý nghĩa đối với chọn giống vật nuôi?
………………Hết………………
Họ và tên thí sinh:................................, SBD:.......................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC: 2014 - 2015
Môn: SINH HỌC
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(3 điểm)
a. Tính trạng của cặp bố mẹ mang lai là cặp tính trạng tương phản, thuần chủng. (Trong trường hợp không tương phản, không nhất thiết là thuần chủng, ví dụ: AA x Aa (F1 đồng tính, nhưng bố hoặc mẹ không thuần chủng))
0,5
b. Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X gây nên không có alen tương ứng trên Y.
YÊN KHÁNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 06 câu trong 02 trang)
Câu 1.
Tất cả các nhận định sau đều sai. Hãy chỉ ra chỗ sai?
a. Trong phép lai 1 cặp tính trạng, nếu F1 đồng tính, thì tính trạng của cặp bố mẹ mang lai là thuần chủng.
b. Trong quần thể người, bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới.
c. Hình thái nhiễm sắc thể quan sát rõ nhất ở kỳ cuối của nguyên phân.
d. Giả sử 1 cặp vợ chồng đã sinh 5 đứa con đầu đều là con trai, thì đứa con thứ 6 của cặp vợ chồng đó chắc chắn là con trai.
e. Trong phép lai kinh tế, con lai F1 thường được dùng làm giống.
g. Bố mẹ truyền cho con những tính trạng đã được hình thành sẵn.
Câu 2.
a. Hãy giải thích tại sao quá trình sinh tổng hợp ADN, ARN, prôtêin còn được gọi là quá trình tự sao, sao mã, giải mã?
b. Cho 1 đoạn gen có cấu trúc như sau:
… 5, A - T – G – X – T – X – G – A - G - T – T – X 3, … Mạch 1
… 3, T - A – X – G – A – G – X – T –X – A – A – G 5, … Mạch 2
Hãy xác định:
- Trình tự đơn phân của đoạn mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen nói trên?
- Trình tự bộ ba đối mã trên tARN tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin, khi đoạn gen trên thực hiện quá trình dịch mã di truyền?
- Nếu đoạn gen trên tự nhân đôi 3 lần liên tiếp, thì số đơn phân từng loại môi trường nội bào cung cấp để hình thành nên các gen mới là bao nhiêu?
Câu 3.
a. Để xác định một cá thể thực vật có kiểu hình trội là thể đồng hợp hay thể dị hợp cần phải thực hiện phép lai nào? Nếu không dùng phép lai trên có thể dùng phép lai nào khác để xác định không? Nếu được cho 1 ví dụ minh hoạ?
b. Thế hệ bố mẹ có kiểu gen AABB, aabb. Em hãy trình bày phương pháp tạo ra kiểu gen AAbb. Biết rằng các gen trội hoàn toàn.
Câu 4.
Một bé trai cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, cơ thể phát triển chậm, lưỡi dài và dày, si đần. Người mẹ đưa con tới bệnh viện nhờ thày thuốc khám và điều trị. Bác sĩ cho làm tiêu bản Nhiễm sắc thể (NST)và thu được kết quả: em bé có 2n = 47, cặp NST thứ 21 có 3 chiếc.
a. Em bé trên đã mắc bệnh gì? Cách điều trị và phương châm phòng bệnh trên là gì?
b. Giải thích nguyên nhân gây bệnh?
Câu 5.
Giả sử ở người, alen A quy đinh tóc xoăn, a quy định tóc thẳng; B quy định mắt đen, b quy định mắt nâu. Hai cặp alen này phân ly độc lập.
a. Bố có tóc thẳng, mắt nâu thì mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để sinh con gái chắc chắn có tóc xoăn, mắt đen?
b. Trong một gia đình, bố và mẹ đều tóc xoăn, mắt đen sinh con đầu lòng tóc thẳng, mắt nâu thì những người con kế tiếp có thể có kiểu gen và kiểu hình như thế nào?
Câu 6.
Loại đột biến NST nào có ý nghĩa to lớn trong chọn giống cây trồng? Tại sao? Tại sao loại đột biến đó ít có ý nghĩa đối với chọn giống vật nuôi?
………………Hết………………
Họ và tên thí sinh:................................, SBD:.......................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC: 2014 - 2015
Môn: SINH HỌC
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(3 điểm)
a. Tính trạng của cặp bố mẹ mang lai là cặp tính trạng tương phản, thuần chủng. (Trong trường hợp không tương phản, không nhất thiết là thuần chủng, ví dụ: AA x Aa (F1 đồng tính, nhưng bố hoặc mẹ không thuần chủng))
0,5
b. Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X gây nên không có alen tương ứng trên Y.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Tuấn
Dung lượng: 77,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)