Đề-HD chấm Sinh học 9 HKI năm học 2016-2017
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Yến Linh |
Ngày 15/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: Đề-HD chấm Sinh học 9 HKI năm học 2016-2017 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
THÁI THỤY
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: SINH HỌC 9
(Thời gian làm bài 45 phút)
Đề kiểm tra gồm có 02 trang
Mã đề 112
Câu 1 :
Người bị bệnh đao và người bị bệnh tớcnơ đều có chung biểu hiện:
A.
Cổ rụt, miệng hơi há.
B.
Ngón tay ngắn.
C.
Lùn, không có con.
D.
Lùn, má phệ, miệng hơi há.
Câu 2 :
Nếu chỉ căn cứ vào NST giới tính thì ở gà trống sẽ cho mấy loại tinh trùng ?
A.
4
B.
2
C.
1
D.
3
Câu 3 :
Ở lúa nước 2n = 24. Một tế bào của lúa nước đang ở kỳ sau của giảm phân II. Tế bào đó có số NST đơn là:
A.
24
B.
48
C.
12
D.
6
Câu 4 :
Ở gà 2n = 78. Trứng gà có số NST là:
A.
39
B.
78
C.
77
D.
38
Câu 5 :
Giảm phân và nguyên phân giống nhau ở đặc điểm:
A.
Đều cho 2 tế bào con.
B.
Có 1 lần NST nhân đôi.
C.
Có 1 lần NST xếp hàng trên thoi vô sắc.
D.
Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.
Câu 6 :
Khi co ngắn cực đại, NST có chiều dài:
A.
Từ 0,2 đến 0,5 µm.
B.
Từ 0,1 đến 0,2 µm.
C.
Từ 0,5 đến 1 µm.
D.
Từ 0,5 đến 50 µm.
Câu 7 :
Nguyên phân gồm mấy kỳ ?
A.
5
B.
4
C.
3
D.
2
Câu 8 :
Hệ quả từ NTBS trong phân tử ADN là:
A.
A = X; T = G.
B.
(A+G)/(T+X) = 1.
C.
A + T = G + X.
D.
A = G; T = X.
Câu 9 :
Ở người 2n = 46, Bình thường số nhóm gen liên kết ở người là:
A.
13.
B.
92.
C.
46.
D.
23.
Câu 10 :
Ở người, đột biến thể dị bội (dạng 2n + 1) ở cặp NST số 21 gây nên bệnh:
A.
Đao.
B.
Tớcnơ
C.
Bạch tạng.
D.
Câm điếc bẩm sinh.
Câu 11 :
Trong chu kỳ tế bào, NST nhân đôi tại:
A.
Kỳ giữa.
B.
Kỳ trung gian.
C.
Kỳ đầu.
D.
Kỳ sau.
Câu 12 :
Trong thí nghiệm tìm ra quy luật di truyền liên kết. Moocgan đã tiến hành lai phân tích:
A.
Ruồi thân xám, cánh dài.
B.
Ruồi đực F1.
C.
Ruồi cái F1.
D.
Ruồi thân đen, cánh cụt.
Câu 13 :
Ở ruồi giấm 2n = 8, một tế bào nguyên phân nhiều lần cho nhiều tế bào con. Mỗi tế bào con có số NST là:
A.
32
B.
4
C.
16
D.
8
Câu 14 :
Trong nguyên phân, thoi phân bào được hình thành ở kỳ nào?
A.
Kỳ cuối.
B.
Kỳ sau.
C.
Kỳ đầu.
D.
Kỳ giữa.
Câu 15 :
NST tồn tại thành từng cặp tương đồng tại tế bào:
A.
Tế bào sinh dục.
B.
Hợp tử và tế bài sinh dục.
C.
Giao tử.
D.
Hợp tử và tế bào sinh dưỡng.
Câu 16 :
Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở:
A.
Tế bào sinh dục tại vùng chín.
B.
Giao tử.
C.
Tế bào sinh dưỡng.
D.
Tế bào sinh dục ở vùng sinh sản.
Câu 17 :
Ở người, một tế bào nguyên phân 1 lần. Hỏi môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu nguyên liệu tương đương với NST mới.
A.
59
B.
23
C.
24
THÁI THỤY
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: SINH HỌC 9
(Thời gian làm bài 45 phút)
Đề kiểm tra gồm có 02 trang
Mã đề 112
Câu 1 :
Người bị bệnh đao và người bị bệnh tớcnơ đều có chung biểu hiện:
A.
Cổ rụt, miệng hơi há.
B.
Ngón tay ngắn.
C.
Lùn, không có con.
D.
Lùn, má phệ, miệng hơi há.
Câu 2 :
Nếu chỉ căn cứ vào NST giới tính thì ở gà trống sẽ cho mấy loại tinh trùng ?
A.
4
B.
2
C.
1
D.
3
Câu 3 :
Ở lúa nước 2n = 24. Một tế bào của lúa nước đang ở kỳ sau của giảm phân II. Tế bào đó có số NST đơn là:
A.
24
B.
48
C.
12
D.
6
Câu 4 :
Ở gà 2n = 78. Trứng gà có số NST là:
A.
39
B.
78
C.
77
D.
38
Câu 5 :
Giảm phân và nguyên phân giống nhau ở đặc điểm:
A.
Đều cho 2 tế bào con.
B.
Có 1 lần NST nhân đôi.
C.
Có 1 lần NST xếp hàng trên thoi vô sắc.
D.
Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.
Câu 6 :
Khi co ngắn cực đại, NST có chiều dài:
A.
Từ 0,2 đến 0,5 µm.
B.
Từ 0,1 đến 0,2 µm.
C.
Từ 0,5 đến 1 µm.
D.
Từ 0,5 đến 50 µm.
Câu 7 :
Nguyên phân gồm mấy kỳ ?
A.
5
B.
4
C.
3
D.
2
Câu 8 :
Hệ quả từ NTBS trong phân tử ADN là:
A.
A = X; T = G.
B.
(A+G)/(T+X) = 1.
C.
A + T = G + X.
D.
A = G; T = X.
Câu 9 :
Ở người 2n = 46, Bình thường số nhóm gen liên kết ở người là:
A.
13.
B.
92.
C.
46.
D.
23.
Câu 10 :
Ở người, đột biến thể dị bội (dạng 2n + 1) ở cặp NST số 21 gây nên bệnh:
A.
Đao.
B.
Tớcnơ
C.
Bạch tạng.
D.
Câm điếc bẩm sinh.
Câu 11 :
Trong chu kỳ tế bào, NST nhân đôi tại:
A.
Kỳ giữa.
B.
Kỳ trung gian.
C.
Kỳ đầu.
D.
Kỳ sau.
Câu 12 :
Trong thí nghiệm tìm ra quy luật di truyền liên kết. Moocgan đã tiến hành lai phân tích:
A.
Ruồi thân xám, cánh dài.
B.
Ruồi đực F1.
C.
Ruồi cái F1.
D.
Ruồi thân đen, cánh cụt.
Câu 13 :
Ở ruồi giấm 2n = 8, một tế bào nguyên phân nhiều lần cho nhiều tế bào con. Mỗi tế bào con có số NST là:
A.
32
B.
4
C.
16
D.
8
Câu 14 :
Trong nguyên phân, thoi phân bào được hình thành ở kỳ nào?
A.
Kỳ cuối.
B.
Kỳ sau.
C.
Kỳ đầu.
D.
Kỳ giữa.
Câu 15 :
NST tồn tại thành từng cặp tương đồng tại tế bào:
A.
Tế bào sinh dục.
B.
Hợp tử và tế bài sinh dục.
C.
Giao tử.
D.
Hợp tử và tế bào sinh dưỡng.
Câu 16 :
Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở:
A.
Tế bào sinh dục tại vùng chín.
B.
Giao tử.
C.
Tế bào sinh dưỡng.
D.
Tế bào sinh dục ở vùng sinh sản.
Câu 17 :
Ở người, một tế bào nguyên phân 1 lần. Hỏi môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu nguyên liệu tương đương với NST mới.
A.
59
B.
23
C.
24
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Yến Linh
Dung lượng: 59,82KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)