Đề-HD chấm môn Ngữ văn 7
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Yến Linh |
Ngày 11/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề-HD chấm môn Ngữ văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
THÁI THỤY
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN ĐỌC HIỂU 1,5 điểm
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Trích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
Sách Ngữ văn 7 tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục
Đọc kỹ đoạn văn trên rồi trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn phương án đúng:
Câu 1. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì ?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảm
Câu 2. Câu chốt thâu tóm nội dung của cả đoạn văn là câu nào ?
A. Câu thứ nhất B. Câu thứ hai C. Câu thứ ba D. Không có câu chốt
Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn trên ?
A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 4. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được Bác Hồ khẳng định trong đoạn văn trên thể hiện rõ nhất ở văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 7 ?
A. Sông núi nước Nam B. Bánh trôi nước
C. Bạn đến chơi nhà D. Cả 3 ý A, B, C
Câu 5. Để diễn tả sức mạnh to lớn của lòng yêu nước, trong câu cuối đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng các từ: kết, lướt, nhấn. Các từ này là từ loại nào ?
A. Danh từ B. Tính từ C. Số từ D. Động từ
Câu 6. Thành phần trạng ngữ trong câu cuối của đoạn văn trên là:
A. Từ xưa đến nay B. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng
C. mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng D. lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn
II. PHẦN LÀM VĂN 8,5 điểm
Câu 1. 2,0 điểm
Hai câu cuối bài thơ Cảnh khuya, Bác Hồ viết:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
a) Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên ?
b) Tâm trạng của người chiến sĩ, thi sĩ được thể hiện thế nào qua hai câu thơ trên ?
Câu 2. 6,5 điểm
Truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân, đồng thời lên án thói vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến.
Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng một bài văn nghị luận.
--- HẾT ---
Họ và tên học sinh: ……………………..………….....…… Số báo danh: ……………
PHÒNG GD&ĐT
THÁI THỤY
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015
Môn : NGỮ VĂN 7
I. PHẦN ĐỌC HIỂU 1,5 điểm
Gồm 6 câu: Làm đúng mỗi câu 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
C
A
B
A
D
B
II. PHẦN LÀM VĂN 8,5 điểm
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
a) Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên.
- Phép tu từ được sử dụng là: phép so sánh.
0,5
b) Tâm trạng của người chiến sĩ, thi sĩ được thể hiện thế nào qua hai câu thơ trên đây?
- Hai câu thơ đã bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của người chiến sĩ, thi sĩ Hồ Chí Minh: đó là sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp của cảnh rừng Việt Bắc trong đêm trăng.
- Người chiến sĩ, thi sĩ thao thức chưa ngủ là vì lo nghĩ đến vận mệnh của đất nước.
- Hai câu thơ thể hiện hai nét tâm trạng ở một con người: say mê trước cảnh thiên nhiên đẹp và nỗi lo việc nước. Hai nét tâm trạng
THÁI THỤY
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN ĐỌC HIỂU 1,5 điểm
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Trích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
Sách Ngữ văn 7 tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục
Đọc kỹ đoạn văn trên rồi trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn phương án đúng:
Câu 1. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì ?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảm
Câu 2. Câu chốt thâu tóm nội dung của cả đoạn văn là câu nào ?
A. Câu thứ nhất B. Câu thứ hai C. Câu thứ ba D. Không có câu chốt
Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn trên ?
A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 4. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được Bác Hồ khẳng định trong đoạn văn trên thể hiện rõ nhất ở văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 7 ?
A. Sông núi nước Nam B. Bánh trôi nước
C. Bạn đến chơi nhà D. Cả 3 ý A, B, C
Câu 5. Để diễn tả sức mạnh to lớn của lòng yêu nước, trong câu cuối đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng các từ: kết, lướt, nhấn. Các từ này là từ loại nào ?
A. Danh từ B. Tính từ C. Số từ D. Động từ
Câu 6. Thành phần trạng ngữ trong câu cuối của đoạn văn trên là:
A. Từ xưa đến nay B. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng
C. mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng D. lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn
II. PHẦN LÀM VĂN 8,5 điểm
Câu 1. 2,0 điểm
Hai câu cuối bài thơ Cảnh khuya, Bác Hồ viết:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
a) Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên ?
b) Tâm trạng của người chiến sĩ, thi sĩ được thể hiện thế nào qua hai câu thơ trên ?
Câu 2. 6,5 điểm
Truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân, đồng thời lên án thói vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến.
Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng một bài văn nghị luận.
--- HẾT ---
Họ và tên học sinh: ……………………..………….....…… Số báo danh: ……………
PHÒNG GD&ĐT
THÁI THỤY
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015
Môn : NGỮ VĂN 7
I. PHẦN ĐỌC HIỂU 1,5 điểm
Gồm 6 câu: Làm đúng mỗi câu 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
C
A
B
A
D
B
II. PHẦN LÀM VĂN 8,5 điểm
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
a) Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên.
- Phép tu từ được sử dụng là: phép so sánh.
0,5
b) Tâm trạng của người chiến sĩ, thi sĩ được thể hiện thế nào qua hai câu thơ trên đây?
- Hai câu thơ đã bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của người chiến sĩ, thi sĩ Hồ Chí Minh: đó là sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp của cảnh rừng Việt Bắc trong đêm trăng.
- Người chiến sĩ, thi sĩ thao thức chưa ngủ là vì lo nghĩ đến vận mệnh của đất nước.
- Hai câu thơ thể hiện hai nét tâm trạng ở một con người: say mê trước cảnh thiên nhiên đẹp và nỗi lo việc nước. Hai nét tâm trạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Yến Linh
Dung lượng: 69,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)