Đề, HD chấm HSG Ngữ văn 7, năm học 2016-2017
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Yến Linh |
Ngày 11/10/2018 |
76
Chia sẻ tài liệu: Đề, HD chấm HSG Ngữ văn 7, năm học 2016-2017 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
THÁI THỤY
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (8 điểm)
MẸ VÀ QUẢ
Nguyễn Khoa Điềm
Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả mọc rồi lại lặn Như mặt trời khi như mặt trăng.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh ?
a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trên ?
b) Trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.
Câu 2. (12 điểm)
Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh (Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016) đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận.
--- Hết ---
Họ và tên thí sinh: ……………..………………… ; Số báo danh: …………
PHÒNG GD&ĐT
THÁI THỤY
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2016-2017
Môn: NGỮ VĂN 7
I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm thi để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm của học sinh.
- Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm (không làm tròn).
II. Đáp án và thang điểm
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu
1
(8đ)
Câu 1:
a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trên ?
Yêu cầu học sinh chỉ ra được 4 biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ và câu hỏi tu từ:
- So sánh: Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên/Còn những bí và bầu thì lớn xuống...
- Ẩn dụ quả xanh non, chỉ sự dại dột hay chưa trưởng thành của người con.
- Hoán dụ: Bàn tay mẹ mỏi: chỉ sự già nua và sự ra đi của mẹ.
- Câu hỏi tu từ: Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh ?
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
b) Trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.
+ Giới thiệu khái quát về bài thơ: Bài thơ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết về tình cảm, sự mong đợi của người mẹ với con và lòng biết ơn chân thành của người con với mẹ.
+ Cảm nhận về bài thơ:
- Bằng sự trải nghiệm cuộc sống, với một tâm hồn giàu suy tư trăn trở trước lẽ đời, nhà thơ đã nhận thức được mẹ là hiện thân của sự vun trồng bồi đắp để con là một thứ quả ngọt ngào.
- Giọt mồ hôi mẹ nhỏ xuống như một thứ suối nguồn bồi đắp để những mùa quả thêm ngọt thơm.
- Quả không còn là một thứ quả bình thường mà là “quả” của sự thành công, là kết quả của suối nguồn nuôi dưỡng.
- Bài thơ không chỉ ngợi ca công lao to lớn của mẹ, của thế hệ đi trước với thế hệ sau mà còn lay thức tâm hồn con người về ý thức trách nhiệm, sự đền đáp công ơn sinh thành của mỗi con người chúng ta với mẹ…
- Bài viết có cảm xúc, hs có thể mở rộng bằng một số bài thơ, câu thơ, ca dao có cùng chủ đề làm phong phú bài cảm nhận.
6,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
Câu 2
(12đ)
Bài thơ Tiếng
THÁI THỤY
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (8 điểm)
MẸ VÀ QUẢ
Nguyễn Khoa Điềm
Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả mọc rồi lại lặn Như mặt trời khi như mặt trăng.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh ?
a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trên ?
b) Trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.
Câu 2. (12 điểm)
Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh (Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016) đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận.
--- Hết ---
Họ và tên thí sinh: ……………..………………… ; Số báo danh: …………
PHÒNG GD&ĐT
THÁI THỤY
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2016-2017
Môn: NGỮ VĂN 7
I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm thi để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm của học sinh.
- Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm (không làm tròn).
II. Đáp án và thang điểm
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu
1
(8đ)
Câu 1:
a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trên ?
Yêu cầu học sinh chỉ ra được 4 biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ và câu hỏi tu từ:
- So sánh: Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên/Còn những bí và bầu thì lớn xuống...
- Ẩn dụ quả xanh non, chỉ sự dại dột hay chưa trưởng thành của người con.
- Hoán dụ: Bàn tay mẹ mỏi: chỉ sự già nua và sự ra đi của mẹ.
- Câu hỏi tu từ: Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh ?
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
b) Trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.
+ Giới thiệu khái quát về bài thơ: Bài thơ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết về tình cảm, sự mong đợi của người mẹ với con và lòng biết ơn chân thành của người con với mẹ.
+ Cảm nhận về bài thơ:
- Bằng sự trải nghiệm cuộc sống, với một tâm hồn giàu suy tư trăn trở trước lẽ đời, nhà thơ đã nhận thức được mẹ là hiện thân của sự vun trồng bồi đắp để con là một thứ quả ngọt ngào.
- Giọt mồ hôi mẹ nhỏ xuống như một thứ suối nguồn bồi đắp để những mùa quả thêm ngọt thơm.
- Quả không còn là một thứ quả bình thường mà là “quả” của sự thành công, là kết quả của suối nguồn nuôi dưỡng.
- Bài thơ không chỉ ngợi ca công lao to lớn của mẹ, của thế hệ đi trước với thế hệ sau mà còn lay thức tâm hồn con người về ý thức trách nhiệm, sự đền đáp công ơn sinh thành của mỗi con người chúng ta với mẹ…
- Bài viết có cảm xúc, hs có thể mở rộng bằng một số bài thơ, câu thơ, ca dao có cùng chủ đề làm phong phú bài cảm nhận.
6,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
Câu 2
(12đ)
Bài thơ Tiếng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Yến Linh
Dung lượng: 80,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)