DE GIUA KI 2(13-14) VAN 7
Chia sẻ bởi Đào Thị Thu Hiền |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: DE GIUA KI 2(13-14) VAN 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
VIỆT YÊN
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2013-2014
MÔN THI: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 (2,0 điểm).
a. Trong đoạn trích sau đây, những câu nào là câu đặc biệt?
“Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xốc”.
b. Cho đoạn văn sau:
“Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Tác giả đã sử dụng phép lập luận nào trong đoạn văn trên?
Câu 2. (2,0 điểm)
So sánh hai câu tục ngữ sau:
"Không thầy đố mày làm nên" và "Học thầy không tày học bạn".
Nội dung ý nghĩa của hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
Câu 3. (6,0 điểm)
Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
--------------------- Hết --------------------
PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
VIỆT YÊN
HƯỚNG DẪN CHẤM
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2013–2014
MÔN: NGỮ VĂN 7
I. Hướng dẫn chung
1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh. Linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm. Tùy theo mức độ sai phạm mà trừ điểm từng phần cho hợp lí, tuyệt đối tránh cách chấm đếm ý cho điểm một cách máy móc, khuyến khích những bài viết có tính sáng tạo.
2. Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi phần và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. Làm tròn điểm số sau khi cộng điểm toàn bài (lẻ 0.25 làm tròn thành 0.5; lẻ 0.75 làm tròn thành 1.0).
II. Đáp án và thang điểm
CÂU
YÊU CẦU NỘI DUNG
ĐIỂM
1
(2,0 điểm)
a. Câu đặc biệt : Và lắc. Và xốc.
1,0
b. - Đoạn văn được trích trong văn bản: “Tnh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh.
- Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phép lập luận chứng minh
0,5
0,5
2
(2,0 điểm)
- Nội dung ý nghĩa hai câu tục ngữ không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau.
0,25
Vì: - Câu"Không thầy đố mày làm nên": Đề cao vai trò của người thầy, nhắc nhở mọi người về lòng kính trọng biết ơn thầy. Thầy là người đi trước có kiến thức vững vàng, ta học ở thầy tri thức, kinh nghiệm sống, đạo đức. Sự thành công của trò ít nhiều đều có dấu ấn của người thầy.
1,0
- Câu"Học thầy không tày học bạn": Nhắc nhở mọi người cần phải tranh thủ học hỏi bạn bè, bạn bè đồng trang lứa nên dễ học, dễ trao đổi. Vì vậy, học bạn cũng có kết quả tốt.
0,75
3
(6,0 điểm)
A. Yêu cầu chung:
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận theo yêu cầu của đề bài.
- Bố cục rõ ràng mạch lạc, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
B. Yêu cầu cụ thể:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải làm rõ được nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ. Về cơ bản phải đảm bảo các ý theo nội dung dưới đây:
a. Mở bài: - Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết.
- Trích dẫn câu tục ngữ:“Có chí thì nên”.
0,5
b. Thân bài: Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế để làm rõ ý nghĩa câu nói:“Có chí thì nên
VIỆT YÊN
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2013-2014
MÔN THI: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 (2,0 điểm).
a. Trong đoạn trích sau đây, những câu nào là câu đặc biệt?
“Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xốc”.
b. Cho đoạn văn sau:
“Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Tác giả đã sử dụng phép lập luận nào trong đoạn văn trên?
Câu 2. (2,0 điểm)
So sánh hai câu tục ngữ sau:
"Không thầy đố mày làm nên" và "Học thầy không tày học bạn".
Nội dung ý nghĩa của hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
Câu 3. (6,0 điểm)
Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
--------------------- Hết --------------------
PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
VIỆT YÊN
HƯỚNG DẪN CHẤM
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2013–2014
MÔN: NGỮ VĂN 7
I. Hướng dẫn chung
1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh. Linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm. Tùy theo mức độ sai phạm mà trừ điểm từng phần cho hợp lí, tuyệt đối tránh cách chấm đếm ý cho điểm một cách máy móc, khuyến khích những bài viết có tính sáng tạo.
2. Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi phần và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. Làm tròn điểm số sau khi cộng điểm toàn bài (lẻ 0.25 làm tròn thành 0.5; lẻ 0.75 làm tròn thành 1.0).
II. Đáp án và thang điểm
CÂU
YÊU CẦU NỘI DUNG
ĐIỂM
1
(2,0 điểm)
a. Câu đặc biệt : Và lắc. Và xốc.
1,0
b. - Đoạn văn được trích trong văn bản: “Tnh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh.
- Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phép lập luận chứng minh
0,5
0,5
2
(2,0 điểm)
- Nội dung ý nghĩa hai câu tục ngữ không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau.
0,25
Vì: - Câu"Không thầy đố mày làm nên": Đề cao vai trò của người thầy, nhắc nhở mọi người về lòng kính trọng biết ơn thầy. Thầy là người đi trước có kiến thức vững vàng, ta học ở thầy tri thức, kinh nghiệm sống, đạo đức. Sự thành công của trò ít nhiều đều có dấu ấn của người thầy.
1,0
- Câu"Học thầy không tày học bạn": Nhắc nhở mọi người cần phải tranh thủ học hỏi bạn bè, bạn bè đồng trang lứa nên dễ học, dễ trao đổi. Vì vậy, học bạn cũng có kết quả tốt.
0,75
3
(6,0 điểm)
A. Yêu cầu chung:
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận theo yêu cầu của đề bài.
- Bố cục rõ ràng mạch lạc, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
B. Yêu cầu cụ thể:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải làm rõ được nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ. Về cơ bản phải đảm bảo các ý theo nội dung dưới đây:
a. Mở bài: - Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết.
- Trích dẫn câu tục ngữ:“Có chí thì nên”.
0,5
b. Thân bài: Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế để làm rõ ý nghĩa câu nói:“Có chí thì nên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Thu Hiền
Dung lượng: 67,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)