đề giao lưu HSG lớp 3
Chia sẻ bởi Kiều Thị Nguyệt Thu |
Ngày 08/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: đề giao lưu HSG lớp 3 thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT THANH OAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM BÀI
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 3 (ĐỀ SỐ 9)
Năm học 2013 - 2014
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ và tên: ........................................................Lớp:...................Số báo danh:.................
Điểm
Bằng số:......................
Bằng chữ:....................
Họ và tên người chấm 1:....................................................
Họ và tên người chấm 2:....................................................
I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM (8 điểm)
Bài 1: Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời: A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Để phòng cháy khi đun nấu chúng ta phải làm gì ?
A. Tắt bếp sau khi sử dụng.
B. Không trông coi khi đun nấu.
C. Để những thứ dễ cháy ở gần bếp.
Câu 2: Những câu nào dưới đây được đặt theo mẫu câu : Ai - thế nào ?
A. Em đang cặm cụi làm bài.
B. Bạn Lan là lớp trưởng lớp 3A.
C. Anh Kim Đồng thông minh và nhanh nhẹn.
Câu 3. Cho câu : “ Trên cành cây, chú chim sâu đang chăm chỉ bắt sâu.”
Bộ phận gạch chân trả lời câu hỏi nào ?
A.Ở đâu ? B. Khi nào ? C. Vì sao ?
Câu 4: Em cần sử dụng nước như thế nào ?
A. Làm ô nhiễm nước C. Lãng phí.
B. Tiết kiệm D. Không cần giữ gìn nước sạch sẽ.
Câu 5. Em làm gì khi thấy bạn chơi những trò chơi nguy hiểm ?
A. Không làm gì. B. Cùng tham gia chơi những trò đó.
C. Báo cho thày cô và người lớn biết. D. Khuyên bạn không nên chơi trò đó.
Câu 6. Dòng nào sau đây là những từ chỉ đặc điểm ?
A. xanh ngắt, đồng lúa, hiền lành, hung ác.
B. xanh ngắt, hiền lành, hung ác, ăn uống.
C. xanh ngắt, hiền lành, chăm chỉ ,thông minh.
Câu 7. Cho câu : “ Bạn Lan lớp em là một học sinh giỏi.” Thuộc mẫu câu nào ?
A. Ai là gì ? B. Ai thế nào ? C.Ai làm gì ?
Câu 8: Cây trồng vật nuôi mang lại ………. và niềm vui cho con người vì vậy mọi ngươì cần tham gia chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi.
Từ cần điền vào chỗ trống là :
A. Nỗi buồn. C. Điều xấu.
B. Lợi ích. D. Điều tốt.
Câu 9. Hoạt động nào dưới đây không phải là hoạt động nông nghiệp ?
A. Trồng rừng C. Khai thác than
B. Chăn nuôi D. Trồng lúa
Câu 10: Thiếu nhi thế giới khác nhau về:
A. Màu da. B. Ngôn ngữ.
C, Điều kiện sống. D. Cả 3 ý trên.
Câu 11. Gia đình có 3 thế hệ là gia đình có :
A. Vợ và chồng cùng chung sống
B. Bố, mẹ và các con cùng chung sống
C. Ông, bà, bố mẹ và các con cùng chung sống
Câu 12 ; Một trong các quyền của trẻ em là :
A. Được sống cùng cha mẹ. B. Được bày tỏ ý kiến của mình
C. Được vui chơi và học tập. D. Tất cả các ý trên.
Bài 2: Học sinh làm bài bằng cách điền đáp án vào ô trống:
Câu 13 ; Tính 158 x 3 + 2 x 158 + 158 =
Câu 14 . Để đánh số trang một cuốn truyện 36 trang thì phải cần bao nhiêu chữ số?
Câu 15 Có một thùng dầu chứa 56 lít, lần thứ nhất người ta lấy ra số lít dầu, lần thứ hai lấy ra số lít dầu còn lại. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu?
Câu 16 Một hình chữ nhật có chu vi gấp 8 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật, biết chu vi hình đó là 48 cm.
II/ PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Có 42 bạn ở lớp 3A xếp thành 3 hàng không bằng nhau. Bạn lớp trưởng chuyển số bạn ở hàng thứ nhất sang hàng thứ hai và chuyển 6 bạn ở hàng thứ hai sang hàng thứ ba thì số học sinh ở cả 3 hàng bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?
Bài 2: Một hình chữ nhật có chu vi là 44cm. nếu tăng chiều rộng lên 2cm và bớt chiều dài đi 2 cm thì hình chữ nhật đó trở thành hình
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM BÀI
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 3 (ĐỀ SỐ 9)
Năm học 2013 - 2014
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ và tên: ........................................................Lớp:...................Số báo danh:.................
Điểm
Bằng số:......................
Bằng chữ:....................
Họ và tên người chấm 1:....................................................
Họ và tên người chấm 2:....................................................
I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM (8 điểm)
Bài 1: Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời: A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Để phòng cháy khi đun nấu chúng ta phải làm gì ?
A. Tắt bếp sau khi sử dụng.
B. Không trông coi khi đun nấu.
C. Để những thứ dễ cháy ở gần bếp.
Câu 2: Những câu nào dưới đây được đặt theo mẫu câu : Ai - thế nào ?
A. Em đang cặm cụi làm bài.
B. Bạn Lan là lớp trưởng lớp 3A.
C. Anh Kim Đồng thông minh và nhanh nhẹn.
Câu 3. Cho câu : “ Trên cành cây, chú chim sâu đang chăm chỉ bắt sâu.”
Bộ phận gạch chân trả lời câu hỏi nào ?
A.Ở đâu ? B. Khi nào ? C. Vì sao ?
Câu 4: Em cần sử dụng nước như thế nào ?
A. Làm ô nhiễm nước C. Lãng phí.
B. Tiết kiệm D. Không cần giữ gìn nước sạch sẽ.
Câu 5. Em làm gì khi thấy bạn chơi những trò chơi nguy hiểm ?
A. Không làm gì. B. Cùng tham gia chơi những trò đó.
C. Báo cho thày cô và người lớn biết. D. Khuyên bạn không nên chơi trò đó.
Câu 6. Dòng nào sau đây là những từ chỉ đặc điểm ?
A. xanh ngắt, đồng lúa, hiền lành, hung ác.
B. xanh ngắt, hiền lành, hung ác, ăn uống.
C. xanh ngắt, hiền lành, chăm chỉ ,thông minh.
Câu 7. Cho câu : “ Bạn Lan lớp em là một học sinh giỏi.” Thuộc mẫu câu nào ?
A. Ai là gì ? B. Ai thế nào ? C.Ai làm gì ?
Câu 8: Cây trồng vật nuôi mang lại ………. và niềm vui cho con người vì vậy mọi ngươì cần tham gia chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi.
Từ cần điền vào chỗ trống là :
A. Nỗi buồn. C. Điều xấu.
B. Lợi ích. D. Điều tốt.
Câu 9. Hoạt động nào dưới đây không phải là hoạt động nông nghiệp ?
A. Trồng rừng C. Khai thác than
B. Chăn nuôi D. Trồng lúa
Câu 10: Thiếu nhi thế giới khác nhau về:
A. Màu da. B. Ngôn ngữ.
C, Điều kiện sống. D. Cả 3 ý trên.
Câu 11. Gia đình có 3 thế hệ là gia đình có :
A. Vợ và chồng cùng chung sống
B. Bố, mẹ và các con cùng chung sống
C. Ông, bà, bố mẹ và các con cùng chung sống
Câu 12 ; Một trong các quyền của trẻ em là :
A. Được sống cùng cha mẹ. B. Được bày tỏ ý kiến của mình
C. Được vui chơi và học tập. D. Tất cả các ý trên.
Bài 2: Học sinh làm bài bằng cách điền đáp án vào ô trống:
Câu 13 ; Tính 158 x 3 + 2 x 158 + 158 =
Câu 14 . Để đánh số trang một cuốn truyện 36 trang thì phải cần bao nhiêu chữ số?
Câu 15 Có một thùng dầu chứa 56 lít, lần thứ nhất người ta lấy ra số lít dầu, lần thứ hai lấy ra số lít dầu còn lại. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu?
Câu 16 Một hình chữ nhật có chu vi gấp 8 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật, biết chu vi hình đó là 48 cm.
II/ PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Có 42 bạn ở lớp 3A xếp thành 3 hàng không bằng nhau. Bạn lớp trưởng chuyển số bạn ở hàng thứ nhất sang hàng thứ hai và chuyển 6 bạn ở hàng thứ hai sang hàng thứ ba thì số học sinh ở cả 3 hàng bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?
Bài 2: Một hình chữ nhật có chu vi là 44cm. nếu tăng chiều rộng lên 2cm và bớt chiều dài đi 2 cm thì hình chữ nhật đó trở thành hình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Thị Nguyệt Thu
Dung lượng: 581,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)