Đề giao lưu HSG hóa học 8 - 2013

Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết Thu | Ngày 17/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Đề giao lưu HSG hóa học 8 - 2013 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUẢNG XƯƠNG


ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian: 120 phút



Câu 1: (4 điểm)
Cho hợp chất Sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 .
Nêu ý nghĩa của công thức hóa học trên.
Tính thành phần % về khối lượng nguyên tố oxi có trong hợp chất.
Tính khối lượng sắt có trong 8 gam hợp chất.

Câu 2: (4 điểm)
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
Fe2O3 + CO → Fe3O4 + CO2
FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Câu 3: (4 điểm)
Trộn 1,12 lít khí CO với 3,36 lít khí CO2 (đktc) thu được hỗn hợp khí A.
Tính khối lượng của hỗn hợp khí A
Tính tỉ khối của khí A so với khí hidro.
Cần phải trộn CO và CO2 với tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu để được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với khí hidro là 20,4.

Câu 4: (4 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam một hợp chất X trong khí oxi, người ta chỉ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam nước.
Hợp chất X gồm những nguyên tố nào.
Xác định công thức hóa học của X. Biết rằng phân tử X nặng bằng phân tử khí oxi.

Câu 5: (4 điểm)
Khi nung hợp chất CaCO3 bị phân hủy theo phản ứng sau:
CaCO3 → CaO + CO2
Người ta nung 100 gam đá vôi chứa 90% CaCO3 còn lại là tạp chất trơ. Sau một thời gian, thu được 64,8 gam chất rắn.
Tính thể tích khí CO2 thoát ra (đktc)
Tính khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng.
Tính khối lượng mỗi chất có trong chất rắn sau khi nung

(Cho biết: Fe = 56; S = 32; O = 16; H = 1; C = 12; Ca = 40)
(Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay theo Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo)





PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUẢNG XƯƠNG


HƯỚNG DẪN CHẤM
GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8
MÔN: HÓA HỌC


CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM

Câu 1
1) Ý nghĩa của công thức hóa học Fe2(SO4)3:
Hợp chất gồm 3 nguyên tố hóa học tạo nên là: Fe, S và O
Trong phân tử hợp chất có: 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O liên kết với nhau.
Phân tử khối của Fe2(SO4)3 là 400 đvC.
1,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm


2)
Khối lượng O trong 1 mol Fe2(SO4)3 là:
16 . 12 = 192 (gam)

1 điểm


3) Trong 400 gam Fe2(SO4)3 có 56 . 2 gam Fe
Trong 8 gam Fe2(SO4)3 có: Fe
1,5 điểm

Câu 2
1) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
1 điểm


2) 3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2
1 điểm


3) 3FexOy + (12x - 2y)HNO3
→ 3xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO + (6x - y)H2O
2 điểm

Câu 3

1) Tính khối lượng của hỗn hợp khí A
nCO =   mCO = 0,05 . 28 = 1,4 (gam)
nCO2 =   mCO2 = 0,15 . 44 = 6,6 (gam)
mA = 1,4 + 6,6 = 8 (gam)


1,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm


2) Tính tỉ khối của khí A so với H2:
MA = 
dA/H2 = 
1 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm



3)
Đặt số mol CO là x và số mol CO2 là y.
MB = 20,4 . 2 = 40,8
Ta có: 
 
1,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm


Câu 4
1)
Sơ đồ phản ứng: X + O2 → CO2 + H2O
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết Thu
Dung lượng: 101,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)