đề giao lưu học sinh giỏi lớp 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 08/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: đề giao lưu học sinh giỏi lớp 3 thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học :
Bài thi, giao lưu học sinh giỏi lớp 3
Năm học 2013-2014
Môn : Tiếng Việt
Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………………………………. Điểm
Lớp: …………………………………………..
Số báo danh:
Phần I. TRẮC NGHIỆM
Phần I. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái (A,B,C,D) đặt trước ý trả lời đúng cho mỗi câu sau.
Câu1. Câu văn dưới đây thuộc mẫu câu nào?
Câu “Nước mát lạnh” thuộc mẫu câu nào?
A. Ai làm gì?
B. Ai là gì?
C. Ai thế nào?
Câu 2. Bộ phận in đậm trong câu văn sau trả lời cho câu hỏi nào ?:
Em hát và múa cho cô xem.
A. là gì?
B. làm gì?
C. Như thế nào?
Câu 3. Sự vât nào được nhân hoá trong đoạn thơ sau;
Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
Cọ xoè ô che nắng
Râm mát đường em đi.
A. hương rừng và nước suối
C. nước suối và cọ
B. đường và cọ
D.hương rừng và cọ
Câu 4. Từ nào viết sai chính tả.
A. li học
B. sinh sôi
C. công kênh
D. bất vả
Câu 5. Dòng nào đã thành câu?
A. Em đem mấy thứ đồ chơi kia.
B. Các chú voi khi về đến đích.
C. Em ngồi ngay ngắn nghe cô giảng bài.
D.Trời mùa xuân.
Câu 6. Dòng nào có chứa hình ảnh so sánh:
A.Quê tôi là một vùng đất phì nhiêu màu mỡ.
B. Mặt trời từ từ xuống núi ngủ.
C. Buổi sáng, mặt biển trong xanh như màu ngọc bích.
Câu 7.Tìm bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai?” trong câu văn sau:
Tất cả các học sinh giỏi và chăm ngoan đều được tuyên dương khen thưởng là cháu ngoan Bác Hồ.
A.học sinh giỏi
B.Tất cả các học sinh giỏi và chăm ngoan
C cháu ngoan Bác Hồ
D. các học sinh giỏi và chăm ngoan đều được tuyên dương
Phần II. Tự luận
Câu 8: Điền l hoặc n vào từng chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau :
a) Đào …úi ….ấp sông.
b) . ….óng ….òng sốt ruột
c) Ăn to …..ói ….ớn.
Câu 9. Điền vào chỗ trống:
- (luyến hay liến): lưu………………..; ………………..thoắng
- (trả hay chả): trao………….; nem……………….
- (dạn hay rạn): mạnh……………..; …………….nứt
Câu 10. Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong các câu sau:
a, Những cánh hoa đào rung rinh trước gió.
b, Bác đồng hồ làm việc rất chăm chỉ.
c, Thành phố rực rỡ với những ánh đèn đủ màu sắc.
Câu 11. Viết lại các câu sau và điền thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
a, Nhờ siêng năng làm lụng gia đình bác Hùng đã trở nên khá giả.
b, Muốn học tập tiến bộ chúng ta phải chăm chỉ siêng năng.
Câu 12. Em hãy tìm các động từ, tính từ trong câu sau:
Cơn lũ đến chớp nhoáng. Nước lũ phóng ầm ầm trong thung lũng. Những cây gỗ lớn lao vùn vụt trên dòng.
a, Động từ :…………………………………………………………………….
b, Tính từ: ……………………………………………………………………..
Phần III. Tập làm văn
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về thầy giáo (cô giáo) của em.
Bài làm
Bài thi, giao lưu học sinh giỏi lớp 3
Năm học 2013-2014
Môn : Tiếng Việt
Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………………………………. Điểm
Lớp: …………………………………………..
Số báo danh:
Phần I. TRẮC NGHIỆM
Phần I. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái (A,B,C,D) đặt trước ý trả lời đúng cho mỗi câu sau.
Câu1. Câu văn dưới đây thuộc mẫu câu nào?
Câu “Nước mát lạnh” thuộc mẫu câu nào?
A. Ai làm gì?
B. Ai là gì?
C. Ai thế nào?
Câu 2. Bộ phận in đậm trong câu văn sau trả lời cho câu hỏi nào ?:
Em hát và múa cho cô xem.
A. là gì?
B. làm gì?
C. Như thế nào?
Câu 3. Sự vât nào được nhân hoá trong đoạn thơ sau;
Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
Cọ xoè ô che nắng
Râm mát đường em đi.
A. hương rừng và nước suối
C. nước suối và cọ
B. đường và cọ
D.hương rừng và cọ
Câu 4. Từ nào viết sai chính tả.
A. li học
B. sinh sôi
C. công kênh
D. bất vả
Câu 5. Dòng nào đã thành câu?
A. Em đem mấy thứ đồ chơi kia.
B. Các chú voi khi về đến đích.
C. Em ngồi ngay ngắn nghe cô giảng bài.
D.Trời mùa xuân.
Câu 6. Dòng nào có chứa hình ảnh so sánh:
A.Quê tôi là một vùng đất phì nhiêu màu mỡ.
B. Mặt trời từ từ xuống núi ngủ.
C. Buổi sáng, mặt biển trong xanh như màu ngọc bích.
Câu 7.Tìm bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai?” trong câu văn sau:
Tất cả các học sinh giỏi và chăm ngoan đều được tuyên dương khen thưởng là cháu ngoan Bác Hồ.
A.học sinh giỏi
B.Tất cả các học sinh giỏi và chăm ngoan
C cháu ngoan Bác Hồ
D. các học sinh giỏi và chăm ngoan đều được tuyên dương
Phần II. Tự luận
Câu 8: Điền l hoặc n vào từng chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau :
a) Đào …úi ….ấp sông.
b) . ….óng ….òng sốt ruột
c) Ăn to …..ói ….ớn.
Câu 9. Điền vào chỗ trống:
- (luyến hay liến): lưu………………..; ………………..thoắng
- (trả hay chả): trao………….; nem……………….
- (dạn hay rạn): mạnh……………..; …………….nứt
Câu 10. Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong các câu sau:
a, Những cánh hoa đào rung rinh trước gió.
b, Bác đồng hồ làm việc rất chăm chỉ.
c, Thành phố rực rỡ với những ánh đèn đủ màu sắc.
Câu 11. Viết lại các câu sau và điền thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
a, Nhờ siêng năng làm lụng gia đình bác Hùng đã trở nên khá giả.
b, Muốn học tập tiến bộ chúng ta phải chăm chỉ siêng năng.
Câu 12. Em hãy tìm các động từ, tính từ trong câu sau:
Cơn lũ đến chớp nhoáng. Nước lũ phóng ầm ầm trong thung lũng. Những cây gỗ lớn lao vùn vụt trên dòng.
a, Động từ :…………………………………………………………………….
b, Tính từ: ……………………………………………………………………..
Phần III. Tập làm văn
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về thầy giáo (cô giáo) của em.
Bài làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: 61,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)