ĐỀ ĐỊA 8 KỲ II 14-15
Chia sẻ bởi Nguyễn Đắc Chí |
Ngày 17/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ ĐỊA 8 KỲ II 14-15 thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 2
Năm học 2014 - 2015
MÔN: ĐỊA LÝ - Lớp 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: ( 3,0điểm )
Hãy trình bày đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam? Chứng minh rằng khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm?
Câu 2: ( 3,5điểm )
Dựa vào Atlat và kiến thức đã học em hãy nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? Với đặc điểm địa hình như vậy sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sông ngòi nước ta?
Câu 3: (3,5 điểm)
Cho bảng số liệu về diện tích rừng ở Việt Nam qua các thời kì ( đơn vị : triệu ha)
Năm
1943
1993
2001
2005
Diện tích rừng
(triệu ha)
14,3
8,6
11,8
12,7
a) Tính tỉ lệ (% ) độ che phủ rừng so với diện tích tự nhiên nước ta (biết rằng diện tích tự nhiên làm tròn là 33 triệu ha).
b) Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng ở Việt Nam? Nêu nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng và biện pháp bảo vệ?
-----------------HẾT-----------------
(Học sinh được sử dụng Atlat địa lý Việt Nam trong quá trình làm bài)
PHÒNG GD& ĐT CAM LỘ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ 2
Năm học: 2014 -2015
Môn: Địa Lý - Lớp 8
Câu 1
(3,0 điểm)
Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam:
- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
- Tính chất đa dạng và thất thường.
Giải thích:
* Tính chất nhiệt đới:
- Nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến ( 8034`B- 23023’B )
- Nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng: Tổng lượng nhiệt 1.000.000kcal/m2/năm. Số giờ nắng từ 1400-3000 giờ/năm
* Tính chất gió mùa ẩm:
- Khí hậu chia 2 mùa phù hợp với 2 mùa gió: Mùa đông với gió mùa Đông Bắc, lạnh khô. Mùa hạ với gió mùa Tây Nam nóng ẩm, mưa nhiều.
- Gió mùa mang đến lượng mưa lớn và độ ẩm cao: độ ẩm TB trên 80%, lượng mưa: 1500-2000mm/năm.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
(3,5 điểm)
* Đặc điểm chung của địa hình nước ta:
- Đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp.
- Địa hình được Tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
- Hai hướng chính của địa hình: + Tây Bắc- Đông Nam; + Vòng Cung
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, chịu tác động mạnh mẽ của con người.
* Giải thích:
- Nước ta bề ngang hẹp, nằm sát biển nên phần lớn sông ngắn.
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, ăn lan ra sát biển nên dòng chảy dốc.
- Sông ngòi chủ yếu chảy theo 2 hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3
(3,5 điểm)
a. Tính tỉ lệ % che phủ rừng:
Năm
1943
1993
2001
2005
Tỉ lệ che phủ(%)
43,3
26,1
35,8
38,5
b.Nhận xét:
* Diện tích rừng nước ta từ năm 1943-2005 có sự biến động:
+ Giai đoạn 1943-1993: diện tích rừng giảm mạnh : 17,2% và giảm 1,66 lần.
+ Từ 1993-2005: Diện tích rừng nước ta đã tăng 12,4% và tăng 1,37 lần.
do sự quan tâm và các chính sách của Đảng và nhà nước về việc đẩy mạnh công tác trồng và bảo vệ rừng. Đặc biệt là vốn đầu tư về trồng rừng.
* Nguyên nhân: Do chiến tranh hủy diệt, đốt rừng làm nương rẫy, Công tác quản lí bảo vệ, con người khai thác quá mức.
* Biện pháp:
- Khai thác đi đôi
Năm học 2014 - 2015
MÔN: ĐỊA LÝ - Lớp 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: ( 3,0điểm )
Hãy trình bày đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam? Chứng minh rằng khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm?
Câu 2: ( 3,5điểm )
Dựa vào Atlat và kiến thức đã học em hãy nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? Với đặc điểm địa hình như vậy sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sông ngòi nước ta?
Câu 3: (3,5 điểm)
Cho bảng số liệu về diện tích rừng ở Việt Nam qua các thời kì ( đơn vị : triệu ha)
Năm
1943
1993
2001
2005
Diện tích rừng
(triệu ha)
14,3
8,6
11,8
12,7
a) Tính tỉ lệ (% ) độ che phủ rừng so với diện tích tự nhiên nước ta (biết rằng diện tích tự nhiên làm tròn là 33 triệu ha).
b) Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng ở Việt Nam? Nêu nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng và biện pháp bảo vệ?
-----------------HẾT-----------------
(Học sinh được sử dụng Atlat địa lý Việt Nam trong quá trình làm bài)
PHÒNG GD& ĐT CAM LỘ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ 2
Năm học: 2014 -2015
Môn: Địa Lý - Lớp 8
Câu 1
(3,0 điểm)
Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam:
- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
- Tính chất đa dạng và thất thường.
Giải thích:
* Tính chất nhiệt đới:
- Nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến ( 8034`B- 23023’B )
- Nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng: Tổng lượng nhiệt 1.000.000kcal/m2/năm. Số giờ nắng từ 1400-3000 giờ/năm
* Tính chất gió mùa ẩm:
- Khí hậu chia 2 mùa phù hợp với 2 mùa gió: Mùa đông với gió mùa Đông Bắc, lạnh khô. Mùa hạ với gió mùa Tây Nam nóng ẩm, mưa nhiều.
- Gió mùa mang đến lượng mưa lớn và độ ẩm cao: độ ẩm TB trên 80%, lượng mưa: 1500-2000mm/năm.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
(3,5 điểm)
* Đặc điểm chung của địa hình nước ta:
- Đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp.
- Địa hình được Tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
- Hai hướng chính của địa hình: + Tây Bắc- Đông Nam; + Vòng Cung
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, chịu tác động mạnh mẽ của con người.
* Giải thích:
- Nước ta bề ngang hẹp, nằm sát biển nên phần lớn sông ngắn.
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, ăn lan ra sát biển nên dòng chảy dốc.
- Sông ngòi chủ yếu chảy theo 2 hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3
(3,5 điểm)
a. Tính tỉ lệ % che phủ rừng:
Năm
1943
1993
2001
2005
Tỉ lệ che phủ(%)
43,3
26,1
35,8
38,5
b.Nhận xét:
* Diện tích rừng nước ta từ năm 1943-2005 có sự biến động:
+ Giai đoạn 1943-1993: diện tích rừng giảm mạnh : 17,2% và giảm 1,66 lần.
+ Từ 1993-2005: Diện tích rừng nước ta đã tăng 12,4% và tăng 1,37 lần.
do sự quan tâm và các chính sách của Đảng và nhà nước về việc đẩy mạnh công tác trồng và bảo vệ rừng. Đặc biệt là vốn đầu tư về trồng rừng.
* Nguyên nhân: Do chiến tranh hủy diệt, đốt rừng làm nương rẫy, Công tác quản lí bảo vệ, con người khai thác quá mức.
* Biện pháp:
- Khai thác đi đôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đắc Chí
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)