Đề- Đáp án văn 7 kII
Chia sẻ bởi Trần Anh Thuận |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề- Đáp án văn 7 kII thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐỀ TRA HỌC KÌ II – Năm học:2009-2010
Họ và tên:………………… Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Lớp: 8…. Thời gian: 90’
Ngày kiểm tra:……………
Điểm
Lời phê của thầy (cô) giáo
Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Trong câu “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết” tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh B. Liệt kê C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 2: Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt?
A. Vô địch B. Nhân dân C. Bộ óc D. Chân lí
Câu 3: Câu “ Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được trung bày” thuộc kiểu câu gì?
A.Câu đặc biệt B. Câu rút gọn C.Câu bị động D. Câu chủ động
Câu 4: Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ (Ngữ văn 7- tập 2) được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A.Miêu tả B. Nghị luận C.Biểu cảm D. Tự sự
Câu 5: Trạng ngữ trong câu “ Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử” làø:
A Phụ nữ lại càng cần phải học.
Đã lâu chị em bị kìm hãm.
Đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới.
D. Có quyền bầu cử và ứng cử.
Câu 6: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận
A. Luận điểm
B. Luận cứ
C. Các kiểu lập luận
D. Cốt truyện
II. Làm văn: (7 điểm).
Em hãy làm rõ câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Bài làm:
Đáp án - Biểu điểm
I.Trắc nghiêm: 3 điểm (mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
D
B
B
D
II.Làm văn: (7điểm).
A. Yêu cầu chung:
- Bài viết theo phương pháp lập luận chứng minh, học sinh làm rõ câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Bài viết rõ ràng, mạch lạc, có tính liên kết chặc chẽ, có bố cục 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
B. Yêu cầu cụ thể:
a. Mở bài: Giới thiệu được câu tục ngữ và nêu ý nghĩa: về sự kiên trì, bền bĩ thì sẽ có ngày thành công.
b. Thân bài:
- Nêu ý chí của một con người sự thành công trong cuộc sống (dẫn chứng).
- Dẫn chứng thêm một số câu: Có chí thì nên….
- Trong học tập phải có quyết tâm, có nghị lực…
- Dùng một số biện pháp tu từ: Liệt kê, ẩn dụ….
c. Kết bài: Đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
C. Biểu điểm:
6 - 7 điểm:
Bài viết đầy đủ các yêu cầu cụ thể trên, trình bày rõ ràng, sạch sẽ, diễn đạt xúc tích, không sai về lỗi chính tả.
4 - 5 điểm:
Thiếu 1 ý của phần thân bài, sai không quá 4 lỗi chính tả, diễn đạt 1-2 chỗ còn dài dòng.
2 - 3 điểm:
Bài viết thiếu 2 ý nhưng đủ 3 phần, sai từ 5-8 lỗi chính tả, diễn đạt chưa hết ý, chứng minh chưa cụ thể, nội dung còn chung chung chưa sâu sắc.
1 điểm:
Bài làm chưa xong, thiếu 1 trong 3 phần, chưa đủ ý, sơ sài, trình bày cẩu thả, sai nhiêù lỗi chính tả…
* Tùy theo bài làm sáng tạo của học sinh mà GV cho điểm.
Họ và tên:………………… Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Lớp: 8…. Thời gian: 90’
Ngày kiểm tra:……………
Điểm
Lời phê của thầy (cô) giáo
Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Trong câu “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết” tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh B. Liệt kê C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 2: Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt?
A. Vô địch B. Nhân dân C. Bộ óc D. Chân lí
Câu 3: Câu “ Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được trung bày” thuộc kiểu câu gì?
A.Câu đặc biệt B. Câu rút gọn C.Câu bị động D. Câu chủ động
Câu 4: Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ (Ngữ văn 7- tập 2) được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A.Miêu tả B. Nghị luận C.Biểu cảm D. Tự sự
Câu 5: Trạng ngữ trong câu “ Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử” làø:
A Phụ nữ lại càng cần phải học.
Đã lâu chị em bị kìm hãm.
Đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới.
D. Có quyền bầu cử và ứng cử.
Câu 6: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận
A. Luận điểm
B. Luận cứ
C. Các kiểu lập luận
D. Cốt truyện
II. Làm văn: (7 điểm).
Em hãy làm rõ câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Bài làm:
Đáp án - Biểu điểm
I.Trắc nghiêm: 3 điểm (mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
D
B
B
D
II.Làm văn: (7điểm).
A. Yêu cầu chung:
- Bài viết theo phương pháp lập luận chứng minh, học sinh làm rõ câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Bài viết rõ ràng, mạch lạc, có tính liên kết chặc chẽ, có bố cục 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
B. Yêu cầu cụ thể:
a. Mở bài: Giới thiệu được câu tục ngữ và nêu ý nghĩa: về sự kiên trì, bền bĩ thì sẽ có ngày thành công.
b. Thân bài:
- Nêu ý chí của một con người sự thành công trong cuộc sống (dẫn chứng).
- Dẫn chứng thêm một số câu: Có chí thì nên….
- Trong học tập phải có quyết tâm, có nghị lực…
- Dùng một số biện pháp tu từ: Liệt kê, ẩn dụ….
c. Kết bài: Đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
C. Biểu điểm:
6 - 7 điểm:
Bài viết đầy đủ các yêu cầu cụ thể trên, trình bày rõ ràng, sạch sẽ, diễn đạt xúc tích, không sai về lỗi chính tả.
4 - 5 điểm:
Thiếu 1 ý của phần thân bài, sai không quá 4 lỗi chính tả, diễn đạt 1-2 chỗ còn dài dòng.
2 - 3 điểm:
Bài viết thiếu 2 ý nhưng đủ 3 phần, sai từ 5-8 lỗi chính tả, diễn đạt chưa hết ý, chứng minh chưa cụ thể, nội dung còn chung chung chưa sâu sắc.
1 điểm:
Bài làm chưa xong, thiếu 1 trong 3 phần, chưa đủ ý, sơ sài, trình bày cẩu thả, sai nhiêù lỗi chính tả…
* Tùy theo bài làm sáng tạo của học sinh mà GV cho điểm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Thuận
Dung lượng: 5,89KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)