ĐỀ+ ĐÁP ÁN VĂN 7 KÌ 1-2011(NINH GIANG-HẢI DƯƠNG)
Chia sẻ bởi Trần Minh Quân |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ+ ĐÁP ÁN VĂN 7 KÌ 1-2011(NINH GIANG-HẢI DƯƠNG) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra học kì I. Môn Ngữ văn 7 Thời gian :90 phút
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề1: Tiếng Việt Từ trái nghĩa
Xác định từ trái nghĩa trong 1 bài ca dao
Hiểu tác dụng của từ trái nghĩa
4
4
40
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
1
10
1
1
10
Quan hệ từ
Nhận biết lỗi sai về quan hệ từ
Hiểu và sửa đúng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1/2
0,5
5
1/2
0,5
5
Biện pháp tu từ
Xác định biện pháp tu từ
Hiểu tác dụng của biện pháp tu từ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1/2
0,5
5
1/2
0,5
5
Chủ đề 2:
Văn bản
Nhận xét một khía cạnh của 2 bài thơ
1
1
10
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
1
10
Chủ đề 3:
Văn bản+TLV
Từ việc hiểu giá trị của 2 bài thơ, vận dụng viết bài văn biểu cảm
1
5
50
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
5
50
Tổng số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
2
2
20
2
1
20
2
6
60
6
10
100
Đề bài:
Câu 1(2đ): cho câu ca dao:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
Xác định từ trái nghĩa trong những dòng thơ trên. Các từ ấy đã nói lên điều gì về thân phận người nông dân xưa?
Câu2 (1đ): Phát hiện lỗi sai về quan hệ từ trong câu sau và sửa lại cho đúng:
- Với câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" giúp em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ
người khác.
Câu 3 (1đ): Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Câu 4 (1đ). Nêu nhận xét của em về không gian cảnh vật được miêu tả trong 2 bài thơ: cảnh khuya và Rằm tháng giêng.
Câu 5 (5đ):Từ 2 bài thơ Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư hãy phát biểu cảm nghĩ về quê hương.
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: Các cặp từ trái nghĩa: lên - xuống, đầy- cạn (1đ), nói lên sự vất vả, khổ cực trong cuộc sống hàng ngày của người nông dân xa (1đ).
Câu 2: lỗi thừa quan hệ từ "với" (0,5đ)
- Sửa lại: bỏ quan hệ từ "với" (0,5đ)
Câu 3: Biện pháp tu từ điệp ngữ: điệp từ "nhớ"(0,5đ)
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề1: Tiếng Việt Từ trái nghĩa
Xác định từ trái nghĩa trong 1 bài ca dao
Hiểu tác dụng của từ trái nghĩa
4
4
40
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
1
10
1
1
10
Quan hệ từ
Nhận biết lỗi sai về quan hệ từ
Hiểu và sửa đúng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1/2
0,5
5
1/2
0,5
5
Biện pháp tu từ
Xác định biện pháp tu từ
Hiểu tác dụng của biện pháp tu từ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1/2
0,5
5
1/2
0,5
5
Chủ đề 2:
Văn bản
Nhận xét một khía cạnh của 2 bài thơ
1
1
10
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
1
10
Chủ đề 3:
Văn bản+TLV
Từ việc hiểu giá trị của 2 bài thơ, vận dụng viết bài văn biểu cảm
1
5
50
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
5
50
Tổng số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
2
2
20
2
1
20
2
6
60
6
10
100
Đề bài:
Câu 1(2đ): cho câu ca dao:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
Xác định từ trái nghĩa trong những dòng thơ trên. Các từ ấy đã nói lên điều gì về thân phận người nông dân xưa?
Câu2 (1đ): Phát hiện lỗi sai về quan hệ từ trong câu sau và sửa lại cho đúng:
- Với câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" giúp em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ
người khác.
Câu 3 (1đ): Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Câu 4 (1đ). Nêu nhận xét của em về không gian cảnh vật được miêu tả trong 2 bài thơ: cảnh khuya và Rằm tháng giêng.
Câu 5 (5đ):Từ 2 bài thơ Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư hãy phát biểu cảm nghĩ về quê hương.
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: Các cặp từ trái nghĩa: lên - xuống, đầy- cạn (1đ), nói lên sự vất vả, khổ cực trong cuộc sống hàng ngày của người nông dân xa (1đ).
Câu 2: lỗi thừa quan hệ từ "với" (0,5đ)
- Sửa lại: bỏ quan hệ từ "với" (0,5đ)
Câu 3: Biện pháp tu từ điệp ngữ: điệp từ "nhớ"(0,5đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Quân
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)