ĐỀ+ ĐÁP ÁN VĂN 7 KÌ 1-2011(NINH GIANG-HẢI DƯƠNG)
Chia sẻ bởi Trần Minh Quân |
Ngày 11/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ+ ĐÁP ÁN VĂN 7 KÌ 1-2011(NINH GIANG-HẢI DƯƠNG) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TR HỌC KÌ I - LỚP 7
NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐỀ 1:
Câu 1 (1đ`)
Chép lại 2 câu ca dao được bắt đầu từ mô típ "Thân em"
Câu 2 (3đ`)
Nêu cảm nhận của em về cái hay cái đẹp của 2 câu ca dao em vừa chép.
Câu 3 (2đ`)
Chỉ ra sự thú vị của nghệ thuật dùng từ trong câu ca dao sau:
Cô Xuân đi chợ Mùa hè
Mua Cá Thu về chợ hãy còn đông.
Câu 4 (4đ`)
Có ý kiến cho rằng: "Người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến luôn vượt lên để chiến thắng hoàn cảnh, chiến thắng số phận, để giữu vững phẩm chất, đạo đức, tấm lòng nhân hậu, tròn đầy, thuỷ chung với cuộc đời, với con người". Bằng sự hiểu biết của em qua bài thơ "Bánh trôi nước"của Xuân Hương. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về ý kiến trên
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (1đ`)
Chép đúmg câu ca dao có mô típ "thân em". Mỗi câu đúng (0.5đ`)
Câu 1:Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng rồi biết tấp vào đâu. (0.5đ`)
Câu 2: Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giưũa chợ biết vào tay ai (0.5đ`)
Câu 2 (3đ`)
Đây là tiếng than thở của người phụ nữ về dắng cay của cuộc đời. Vì họ không được tự quyết định cuộc đời mà hoàn toàn phụ thuộc vào người khác (1đ`)
- Dù xinh đẹp, tài hoa đến mấy thì số phận của họ vẫn chỉ như những thứ bỏ đi "trái bần" 1 thứ quả chát, chua không đáng ăn .....Trôi nổi, vật vờ, rủi may, hạnh phúc, bất hạnh không lường trước được (1đ`)
- Cái hay là dùng sự vật gần gũi, quen thuộc"hạt mưa", "trái bần" mà tội nghiệp để làm biểu tượng so sánh để được tả số phận và nỗi đau, tủi nhục của mình (1đ`)
- Ngoài nghĩa than thở, 2 câu ca dao còn ý nghĩa phản kháng, tố cáo XHPK xưa (1đ`)
ĐỀ II:
Câu 1 (2 đ`)
a. Chép lại theo trí nhớ phần dịch thơ bài "Nam quốc Sơn hà" của Lý Thường Kiệt in trong sách giáo khoa ngữ văn 7 tập 1.
b. Nêu vắn tắt nội dung và nghệ thuật bài thơ.
Câu 2 (2đ`)
.... "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
"Cảnh khuya - Hồ Chí Minh"
a. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đặc sắc nhất trong hai câu thơ trên.
b. Phân tích tác dụng của cáh diễn đạt đó.
Câu 3 (6đ`)
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về tình bạn được thể hiện qua bài "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (2đ`)
- Chép đúng phần dịch thơ bài "Nam quốc Sơn hà" của Lý Thường Kiệt (1 đ`)
- Nội dung: Khẳng định chủ quyền của đất nước, dân tộc
- Ngôn ngữ: Thể hiện niềm tự hào "Vua Nam"-> ngay với vua đất Bắc, không kẻ nào được coi thường.
"Thiên thứ"=> Sách trời đã phân định sẵn => Đó là một chân lí, là lẽ phải (1đ`)
Hai câu sau: - Niềm tin ở lẽ phải, chính nghĩa (ta)
- Thất bại sẽ về tay kẻ nghịch tặc.
=> Vì vậy bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất (1đ`)
Câu 2 (2đ`)
- Nêu được biện pháp so sánh : Cảnh đêm trăng nơi núi rừng VB đẹp như tranh vẽ: Nhấn mạnh vẻ đẹp của đêm trăng nơi núi rừng => Nhấn mạnh tâm trạng say sưa với cái đẹp TN của Bác (1đ`)
- Biện pháp điệp ngữ "chưa ngủ" nhắc lại 2 lần ở cuối câu 3 và đầu câu 4. Cách điệp này gọi là điệp vòng tròn có tác dụng như cái bản lề khép lại tâm trạng người ngắm cảnh : càng say sưa với cảnh thì lại càng không muốn ngủ, suy nghĩ về vận mệnh của nước nhà của sự nghiệp k/c. Đây chính là vẻ đẹp hài hoà của phong thái thư sĩ và chiến sĩ (1đ`)
Câu 3 (6 đ`)
(1đ`) - Bài văn có đủ bố cục 3 phần: MB, TB, KB.
(1đ`) - Đây là bài thơ hay về chủ đề tình bạn.
Một tình banh khá sâu nặng sau bao nhiêu năm gặp lại.
(4đ`
NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐỀ 1:
Câu 1 (1đ`)
Chép lại 2 câu ca dao được bắt đầu từ mô típ "Thân em"
Câu 2 (3đ`)
Nêu cảm nhận của em về cái hay cái đẹp của 2 câu ca dao em vừa chép.
Câu 3 (2đ`)
Chỉ ra sự thú vị của nghệ thuật dùng từ trong câu ca dao sau:
Cô Xuân đi chợ Mùa hè
Mua Cá Thu về chợ hãy còn đông.
Câu 4 (4đ`)
Có ý kiến cho rằng: "Người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến luôn vượt lên để chiến thắng hoàn cảnh, chiến thắng số phận, để giữu vững phẩm chất, đạo đức, tấm lòng nhân hậu, tròn đầy, thuỷ chung với cuộc đời, với con người". Bằng sự hiểu biết của em qua bài thơ "Bánh trôi nước"của Xuân Hương. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về ý kiến trên
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (1đ`)
Chép đúmg câu ca dao có mô típ "thân em". Mỗi câu đúng (0.5đ`)
Câu 1:Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng rồi biết tấp vào đâu. (0.5đ`)
Câu 2: Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giưũa chợ biết vào tay ai (0.5đ`)
Câu 2 (3đ`)
Đây là tiếng than thở của người phụ nữ về dắng cay của cuộc đời. Vì họ không được tự quyết định cuộc đời mà hoàn toàn phụ thuộc vào người khác (1đ`)
- Dù xinh đẹp, tài hoa đến mấy thì số phận của họ vẫn chỉ như những thứ bỏ đi "trái bần" 1 thứ quả chát, chua không đáng ăn .....Trôi nổi, vật vờ, rủi may, hạnh phúc, bất hạnh không lường trước được (1đ`)
- Cái hay là dùng sự vật gần gũi, quen thuộc"hạt mưa", "trái bần" mà tội nghiệp để làm biểu tượng so sánh để được tả số phận và nỗi đau, tủi nhục của mình (1đ`)
- Ngoài nghĩa than thở, 2 câu ca dao còn ý nghĩa phản kháng, tố cáo XHPK xưa (1đ`)
ĐỀ II:
Câu 1 (2 đ`)
a. Chép lại theo trí nhớ phần dịch thơ bài "Nam quốc Sơn hà" của Lý Thường Kiệt in trong sách giáo khoa ngữ văn 7 tập 1.
b. Nêu vắn tắt nội dung và nghệ thuật bài thơ.
Câu 2 (2đ`)
.... "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
"Cảnh khuya - Hồ Chí Minh"
a. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đặc sắc nhất trong hai câu thơ trên.
b. Phân tích tác dụng của cáh diễn đạt đó.
Câu 3 (6đ`)
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về tình bạn được thể hiện qua bài "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (2đ`)
- Chép đúng phần dịch thơ bài "Nam quốc Sơn hà" của Lý Thường Kiệt (1 đ`)
- Nội dung: Khẳng định chủ quyền của đất nước, dân tộc
- Ngôn ngữ: Thể hiện niềm tự hào "Vua Nam"-> ngay với vua đất Bắc, không kẻ nào được coi thường.
"Thiên thứ"=> Sách trời đã phân định sẵn => Đó là một chân lí, là lẽ phải (1đ`)
Hai câu sau: - Niềm tin ở lẽ phải, chính nghĩa (ta)
- Thất bại sẽ về tay kẻ nghịch tặc.
=> Vì vậy bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất (1đ`)
Câu 2 (2đ`)
- Nêu được biện pháp so sánh : Cảnh đêm trăng nơi núi rừng VB đẹp như tranh vẽ: Nhấn mạnh vẻ đẹp của đêm trăng nơi núi rừng => Nhấn mạnh tâm trạng say sưa với cái đẹp TN của Bác (1đ`)
- Biện pháp điệp ngữ "chưa ngủ" nhắc lại 2 lần ở cuối câu 3 và đầu câu 4. Cách điệp này gọi là điệp vòng tròn có tác dụng như cái bản lề khép lại tâm trạng người ngắm cảnh : càng say sưa với cảnh thì lại càng không muốn ngủ, suy nghĩ về vận mệnh của nước nhà của sự nghiệp k/c. Đây chính là vẻ đẹp hài hoà của phong thái thư sĩ và chiến sĩ (1đ`)
Câu 3 (6 đ`)
(1đ`) - Bài văn có đủ bố cục 3 phần: MB, TB, KB.
(1đ`) - Đây là bài thơ hay về chủ đề tình bạn.
Một tình banh khá sâu nặng sau bao nhiêu năm gặp lại.
(4đ`
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Quân
Dung lượng: 30,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)