DE+ DAP AN VĂN 7_HKII(ĐE2)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thuỷ | Ngày 11/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: DE+ DAP AN VĂN 7_HKII(ĐE2) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Phòng GD&ĐT minh HOá
kiểm tra chất lượng học kỳ II

Trường THCS tân Hoá
Năm học: 2009 – 2010


môn: ngữ văn 7


Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)


đề ra :
I/ PhầnVăn - Tiếng việt: (4điểm)
-Câu 1: (1điểm)
-Hãy nêu khái niệm về ca dao?
-2:(1,5điểm)
- Chép lại bằng trí nhớ bài ca dao: “Những câu hát về tình cảm gia đình”.
-3:(1,5điểm)
- Chỉ ra các thàn phần chính,thành phần phụ và kiểu câu trong ví dụ sau:
“Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời, người dân cày việt nam dựng nhà,dựng cửa vỡ ruộng khai hoang”.
II/ PhầnTập Làm Văn : (6 điểm)
Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê Nin: “Học, học nữa, học mãi”























ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KỲ II
Năm học: 2009-2010

I/ PhầnVăn - Tiếng việt: (4điểm)
Câu 1:(1điểm)
- Ca dao là thể thơ trữ tình dân gian,được sáng tác theo thể thơ lục bát có vần điệu và hình ảnh.Nhằm diễn đạt tâm tư tình cảm của người nông dân việt nam.
- Câu 2: (1,5điểm)
- Học sinh chép đúng bài ca dao :“Những câu hát về tình cảm gia đình” trong SGK
Ngữ văn 7(Học Kì I)- Trang 35.
Câu 3: (1,5điểm)
- Thành phần chính của câu:
+Người dân cày việt nam dựng nhà ,dựng cửa,vỡ ruộng khai hoang.
- Thành phần phụ của câu: là trạng ngữ chỉ nơi chốn và thời gian .
+ Dưới bóng tre xanh.
+ Đã từ lâu đời.
- Kiểu câu: + Trần thuật.
- Các kiểu câu sử dụng trong ví dụ:
Câu 1: Gần một giờ đêm -> câu đặc biệt.
Câu 2,3: Trời mưa tầm tả. Nước sông Nhị Hà dâng lên to quá.
II/ Tập làm văn: (6điểm)
a) Các yêu cầu về kĩ năng:
1. Biết cách làm một bài văn nghị luận.
2. Bố cục rành mạch hợp lý.
3. Diễn đạt trôi chảy mạch lạc.
4. Mắc ít lỗi dùng từ và viết câu.
b) Các yêu cầu về nội dung và cho điểm.
Học sinh sắp xếp theo trình tự từng vấn đề để đạt được các nội dung sau đây.
* Mở bài: (0,5đ)
Khái quát vấn đề, nguyên nhân việc học. Kiến thức nhân loại rộng lớn, sự hiểu biết con người nhỏ bé, bởi vậy muốn hiểu biết con người phải nổ lực học hỏi.
Lê Nin vị lãnh tụ của cách mạng vô sản đã căn dặn chúng ta: “Học, học nữa, học mãi”
* Thân bài: (5.0đ)
- Học là gì? (0,5đ)

Học: tìm hiểu, khám phá, lĩnh hội kiến thức về tự nhiên về xã hội - học chữ, học làm người.
- Học, học nữa, học mãi là gì? (0,5đ)
Nghĩa là việc học phải liên tục, lúc bé đến già lúc thành đạt càng phải học.
- Tại sao phải học nhiều đến vậy? (1,0đ)
+ Học có kiến thức, kĩ năng -> công việc tốt đẹp, hiệu quả cao.
+ Người không có tri thức khó hoà nhập.
+ Học giúp ta có nhân cách,vị thế trong xã hội.
- Tại sao chúng ta phải học, học nữa, học mãi? (1,0đ)
+ Học không ngừng vì kiến thức nhân loại vô tận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thuỷ
Dung lượng: 49,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)