Đề, đáp án Văn 7 15-16
Chia sẻ bởi Nguyễn Lạp |
Ngày 11/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Đề, đáp án Văn 7 15-16 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016
HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (3 điểm):
a. Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ “ Tiếng gà trưa”.
b. Bài thơ “ Tiếng gà trưa” của tác giả nào? Thuộc thể thơ gì?
c. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ vừa chép? Tác dụng của nó trong khổ thơ?
Câu 2 (1 điểm): Nêu ý nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong dòng thơ cuối bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
Câu 3 (6 điểm): Cảm nghĩ về người mà em thương yêu nhất./.
.................................................................................
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016
HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (3 điểm):
a. Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ “ Tiếng gà trưa”.
b. Bài thơ “ Tiếng gà trưa” của tác giả nào? Thuộc thể thơ gì?
c. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ vừa chép? Tác dụng của nó trong khổ thơ?
Câu 2 (1 điểm): Nêu ý nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong dòng thơ cuối bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
Câu 3 (6 điểm): Cảm nghĩ về người mà em thương yêu nhất./.
.................................................................................
PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM
HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN 7
Câu 1 (3 điểm):
a. Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ “ Tiếng gà trưa”.
b. Bài thơ “ Tiếng gà trưa” của tác giả nào? Thuộc thể thơ gì?
c. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ vừa chép? Tác dụng của nó trong khổ thơ?
a/ (1đ): Chép đúng khổ thơ theo yêu cầu thì đạt tổng điểm, nếu thiếu, sai thì tùy mức độ để chấm điểm hợp lý.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
b/ (1đ):
- Tác giả: Xuân Quỳnh (0,5 đ)
- Thể thơ: Ngũ ngôn (0,5 đ)
c/ (1đ): - Biện pháp: điệp ngữ (0,5đ)
- Tác dụng: Nhấn mạnh mục đích khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu: không phải vì những nguyên nhân to lớn nào khác mà là vì bà, vì quê hương thân thuộc, vì hình ảnh bình dị, vì kí ức tươi đẹp của tuổi thơ. Từ đó lí giải một cách cảm động ngọn nguồn của lòng yêu nước, làm sáng bừng lên chân lí phổ biến: tình yêu gia đình hòa quyện gắn liền với tình yêu q/hương, đ/nước. (0,5đ)
..............................................................................
Câu 2 (1 điểm): Nêu ý nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong dòng thơ cuối bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
Ý nghĩa cụm từ ta với ta:
- Chỉ hai người: tác giả Nguyễn Khuyến và người bạn (nhân vật Bác)
- Tuy hai nhưng chỉ là một, thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn, giữa chủ và khách -> quan hệ gắn bó hòa hợp.
Từ đó nói lên tình bạn thắm thiết, đậm đà, trong sáng, vượt lên trên những vật chất tầm thường.
..............................................................................
Câu 3 (6 điểm): Cảm nghĩ về người mà em thương yêu nhất./.
I/ Yêu cầu:
* Về hình thức: Bài viết đúng kiểu bài văn biểu cảm; đầy đủ 3 phần, rõ ràng.
* Về nội dung:
1. Mở bài:
- Giới thiệu về đối tượng: Người mà em thương yêu nhất là ai?
- Nêu khái quát tình cảm của em về người ấy: yêu thương, kính trọng, biết ơn, ấn tượng của em...
2. Thân bài:
- Giới thiệu một vài nét tiêu biểu về người ấy: ngoại hình, tính cách...
- Những điều gì của người ấy khiến em yêu thương, quý mến...
- Những cử chỉ, việc làm của người ấy đã khiến em xúc động, biết
HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (3 điểm):
a. Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ “ Tiếng gà trưa”.
b. Bài thơ “ Tiếng gà trưa” của tác giả nào? Thuộc thể thơ gì?
c. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ vừa chép? Tác dụng của nó trong khổ thơ?
Câu 2 (1 điểm): Nêu ý nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong dòng thơ cuối bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
Câu 3 (6 điểm): Cảm nghĩ về người mà em thương yêu nhất./.
.................................................................................
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016
HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (3 điểm):
a. Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ “ Tiếng gà trưa”.
b. Bài thơ “ Tiếng gà trưa” của tác giả nào? Thuộc thể thơ gì?
c. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ vừa chép? Tác dụng của nó trong khổ thơ?
Câu 2 (1 điểm): Nêu ý nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong dòng thơ cuối bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
Câu 3 (6 điểm): Cảm nghĩ về người mà em thương yêu nhất./.
.................................................................................
PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM
HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN 7
Câu 1 (3 điểm):
a. Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ “ Tiếng gà trưa”.
b. Bài thơ “ Tiếng gà trưa” của tác giả nào? Thuộc thể thơ gì?
c. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ vừa chép? Tác dụng của nó trong khổ thơ?
a/ (1đ): Chép đúng khổ thơ theo yêu cầu thì đạt tổng điểm, nếu thiếu, sai thì tùy mức độ để chấm điểm hợp lý.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
b/ (1đ):
- Tác giả: Xuân Quỳnh (0,5 đ)
- Thể thơ: Ngũ ngôn (0,5 đ)
c/ (1đ): - Biện pháp: điệp ngữ (0,5đ)
- Tác dụng: Nhấn mạnh mục đích khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu: không phải vì những nguyên nhân to lớn nào khác mà là vì bà, vì quê hương thân thuộc, vì hình ảnh bình dị, vì kí ức tươi đẹp của tuổi thơ. Từ đó lí giải một cách cảm động ngọn nguồn của lòng yêu nước, làm sáng bừng lên chân lí phổ biến: tình yêu gia đình hòa quyện gắn liền với tình yêu q/hương, đ/nước. (0,5đ)
..............................................................................
Câu 2 (1 điểm): Nêu ý nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong dòng thơ cuối bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
Ý nghĩa cụm từ ta với ta:
- Chỉ hai người: tác giả Nguyễn Khuyến và người bạn (nhân vật Bác)
- Tuy hai nhưng chỉ là một, thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn, giữa chủ và khách -> quan hệ gắn bó hòa hợp.
Từ đó nói lên tình bạn thắm thiết, đậm đà, trong sáng, vượt lên trên những vật chất tầm thường.
..............................................................................
Câu 3 (6 điểm): Cảm nghĩ về người mà em thương yêu nhất./.
I/ Yêu cầu:
* Về hình thức: Bài viết đúng kiểu bài văn biểu cảm; đầy đủ 3 phần, rõ ràng.
* Về nội dung:
1. Mở bài:
- Giới thiệu về đối tượng: Người mà em thương yêu nhất là ai?
- Nêu khái quát tình cảm của em về người ấy: yêu thương, kính trọng, biết ơn, ấn tượng của em...
2. Thân bài:
- Giới thiệu một vài nét tiêu biểu về người ấy: ngoại hình, tính cách...
- Những điều gì của người ấy khiến em yêu thương, quý mến...
- Những cử chỉ, việc làm của người ấy đã khiến em xúc động, biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lạp
Dung lượng: 49,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)