Đề+Đáp án Thi KSCL học kỳ I Môn Hóa 8 năm học 2010-2011
Chia sẻ bởi Võ Hồng Sơn |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Đề+Đáp án Thi KSCL học kỳ I Môn Hóa 8 năm học 2010-2011 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Diễn Châu
Trường THCS Diễn Hải
Đề Thi khảo sát chất lượng học kì I
Môn ; Hóa Học
Thời gian : 45 phút
ĐỀ RA:
Câu 1: (2 điểm) - Nêu định nghĩa thể tích mol của chất khí ?
- Áp dụng tính thể tích ở đktc của 0,1mol khí Clo.
Câu 2: (3 điểm). Tính số phân tử và khối lượng của:
a) 0,25 mol CuSO4
b) 0,05 mol CO2
c) 1,25 mol CaCO3
Câu 3: (2 điểm). Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :
a) Al + O2 → Al2O3
b) Al + Cl2 → AlCl3
c) K + H2O → KOH + H2
d) Fe + HCl → FeCl2 + H2
Câu 4(3 điểm)
Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo phương trình
Zn + HCl → ZnCl2 + H2
a) lập phương trình phản ứng trên.
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc).
(Cho: Cu = 64; C = 12; O=16; Zn = 65; Cl = 35,5; H = 1; S = 32).
Đáp Án -- Biểu điểm
Câu 1 :
Nêu đúng đn(1 điểm) Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó
V = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) (0,5 điểm)
Câu 2 : ( mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm )
CuSO4 : N= 0,25 . 6.1023 =1,5 . 1023 phân tử
m= 0,25 . 160 = 40 ( g)
- CO2 : N= 0,05 . 6 .1023 = 0,3 . 1023 phân tử
m= 0,05 . 44 =2.2 (g)
- CaCO3 : N=1,25 . 6.1023=7,5.1023 phân tử
m=1,25.100=125(g)
Câu 3:(mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm)
a)4 Al +3 O2 → 2 Al2O3
b)2 Al +3 Cl2 → 2 AlCl3
c)2 K + 2 H2O → 2KOH + H2
d) Fe +2 HCl → FeCl2 + H2
Câu 4:
a) Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 (1 điểm)
b) số mol kẽm là n = 13:65=0,2(mol) (0,5 điểm)
theo phương trình ta có : nH2 = nzn= 0,2 ( mol) (1 điểm)
thể tích khí thoát ra là : V = 0,2.22,4=4,48 (l) (0,5 điểm)
Trường THCS Diễn Hải
Đề Thi khảo sát chất lượng học kì I
Môn ; Hóa Học
Thời gian : 45 phút
ĐỀ RA:
Câu 1: (2 điểm) - Nêu định nghĩa thể tích mol của chất khí ?
- Áp dụng tính thể tích ở đktc của 0,1mol khí Clo.
Câu 2: (3 điểm). Tính số phân tử và khối lượng của:
a) 0,25 mol CuSO4
b) 0,05 mol CO2
c) 1,25 mol CaCO3
Câu 3: (2 điểm). Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :
a) Al + O2 → Al2O3
b) Al + Cl2 → AlCl3
c) K + H2O → KOH + H2
d) Fe + HCl → FeCl2 + H2
Câu 4(3 điểm)
Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo phương trình
Zn + HCl → ZnCl2 + H2
a) lập phương trình phản ứng trên.
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc).
(Cho: Cu = 64; C = 12; O=16; Zn = 65; Cl = 35,5; H = 1; S = 32).
Đáp Án -- Biểu điểm
Câu 1 :
Nêu đúng đn(1 điểm) Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó
V = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) (0,5 điểm)
Câu 2 : ( mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm )
CuSO4 : N= 0,25 . 6.1023 =1,5 . 1023 phân tử
m= 0,25 . 160 = 40 ( g)
- CO2 : N= 0,05 . 6 .1023 = 0,3 . 1023 phân tử
m= 0,05 . 44 =2.2 (g)
- CaCO3 : N=1,25 . 6.1023=7,5.1023 phân tử
m=1,25.100=125(g)
Câu 3:(mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm)
a)4 Al +3 O2 → 2 Al2O3
b)2 Al +3 Cl2 → 2 AlCl3
c)2 K + 2 H2O → 2KOH + H2
d) Fe +2 HCl → FeCl2 + H2
Câu 4:
a) Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 (1 điểm)
b) số mol kẽm là n = 13:65=0,2(mol) (0,5 điểm)
theo phương trình ta có : nH2 = nzn= 0,2 ( mol) (1 điểm)
thể tích khí thoát ra là : V = 0,2.22,4=4,48 (l) (0,5 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hồng Sơn
Dung lượng: 35,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)