DE-DAP AN THI HK I VAN 7
Chia sẻ bởi Trần Quang Huy |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: DE-DAP AN THI HK I VAN 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN NGHĨA HƯNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KTCL HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2011 – 2012
MÔN: NGỮ VĂN 7
Câu 1 (2 điểm)
- yêu cầu:
Học sinh viết lại câu trả lời đúng nhất (trong các câu trả lời sau mỗi câu hỏi). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm (tổng 2 điểm).
- Đáp án:
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
B. Năm 1947
5
B. Vị ngữ
2
D. Thân mẫu
6
A. Biểu cảm
3
C. Ba từ
7
B. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối…cảm xúc
4
A. Ba từ láy
8
B. Sai
Câu 2 (8 điểm)
1. Mở bài: ( 1 điểm)
- Yêu cầu:
Giới thiệu chung về bài thơ, nêu hoàn cảnh sáng tác và bộc lộ cảm nghĩ của mình về bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh.
- Các mức điểm:
+ Điểm 1.0 : Làm tốt theo yêu cầu.
+ Điểm 0.5 : Có phần mở bài nhưng chưa đạt yêu cầu.
+ Điểm 0 : Không làm hoặc làm sai hoàn toàn.
2. Thân bài: (6 điểm)
- Yêu cầu:
Học sinh trình bày được những cảm nghĩ của mình về cái hay, cái đẹp của bài thơ …
* Cảnh thiên nhiên (Cảnh đêm trăng rừng êm đềm, thơ mộng):
+ Ngời lên trước hết là một hình tượng thơ đẹp được kết tinh bởi một tâm hồn thơ nhạy cảm, phóng khoáng, tài hoa, một ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu chất hội họa và gợi cảm, một cấu tứ thơ hết sức độc đáo, bất ngờ biểu hiện qua hình ảnh:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."
* Tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng.
+ Trong đêm trăng núi rừng Việt Bắc đầy thơ mộng hữu tình, có một con người đã không ngủ, không ngủ bởi đang dồn tâm trí cho mục đích cao cả, lớn lao, cứu dân, cứu nước. Người đang chèo lái con thuyền cách mạng trong cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta lúc bấy giờ…
"Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
* Qua hình tượng thơ đẹp, ta nhận ra một tâm hồn thi sĩ - chiến sĩ nhạy cảm, phóng khoáng, tài hoa, một tấm lòng yêu thiên nhiên, đất nước sâu nặng của Bác kính yêu…
- Các mức điểm:
+ Điểm 5- 6 : Nêu đầy đủ, cảm nhận tốt được các ý cơ bản.
+ Điểm 3- 4 : Đã biết cách cảm nhận, đủ các ý, diễn đạt chưa thật tốt.
+ Điểm 1- 2 : Bài làm sơ sài, cảm nhận còn chung chung, diễn đạt yếu.
+ Điểm 0 : Không làm hoặc làm sai hoàn toàn.
Chú ý:
- Khi chấm bài, bài làm của học sinh có thể có thể có những cách trình bày, cảm nhận khác nhau nhưng phải hợp lý. Giáo viên cần đặc biệt chú ý đến khả năng sáng tạo của học sinh.
- Giữa các mức điểm và trong cùng một mức điểm có thể cho tới điểm lẻ 0,5
3. Kết bài: (1 điểm)
- Yêu cầu:
Khẳng định cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về bài thơ của Bác.
- Các mức điểm:
+ Điểm 1.0 : Làm tốt theo yêu cầu.
+ Điểm 0.5 : Có phần kết bài nhưng chưa đạt yêu cầu.
+ Điểm 0 : Không làm hoặc làm sai hoàn toàn.
* Lưu ý chung:
- Điểm trừ (áp dụng đối với câu 2):
Sai từ 8 đến 10 lỗi câu, từ, chính tả trừ 0,5 điểm ; quá 10 lỗi trừ 1.0 điểm.
- Điểm toàn bài được giữ nguyên điểm lẻ tới 0,25 điểm.
____________________________________
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KTCL HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2011 – 2012
MÔN: NGỮ VĂN 7
Câu 1 (2 điểm)
- yêu cầu:
Học sinh viết lại câu trả lời đúng nhất (trong các câu trả lời sau mỗi câu hỏi). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm (tổng 2 điểm).
- Đáp án:
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
B. Năm 1947
5
B. Vị ngữ
2
D. Thân mẫu
6
A. Biểu cảm
3
C. Ba từ
7
B. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối…cảm xúc
4
A. Ba từ láy
8
B. Sai
Câu 2 (8 điểm)
1. Mở bài: ( 1 điểm)
- Yêu cầu:
Giới thiệu chung về bài thơ, nêu hoàn cảnh sáng tác và bộc lộ cảm nghĩ của mình về bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh.
- Các mức điểm:
+ Điểm 1.0 : Làm tốt theo yêu cầu.
+ Điểm 0.5 : Có phần mở bài nhưng chưa đạt yêu cầu.
+ Điểm 0 : Không làm hoặc làm sai hoàn toàn.
2. Thân bài: (6 điểm)
- Yêu cầu:
Học sinh trình bày được những cảm nghĩ của mình về cái hay, cái đẹp của bài thơ …
* Cảnh thiên nhiên (Cảnh đêm trăng rừng êm đềm, thơ mộng):
+ Ngời lên trước hết là một hình tượng thơ đẹp được kết tinh bởi một tâm hồn thơ nhạy cảm, phóng khoáng, tài hoa, một ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu chất hội họa và gợi cảm, một cấu tứ thơ hết sức độc đáo, bất ngờ biểu hiện qua hình ảnh:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."
* Tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng.
+ Trong đêm trăng núi rừng Việt Bắc đầy thơ mộng hữu tình, có một con người đã không ngủ, không ngủ bởi đang dồn tâm trí cho mục đích cao cả, lớn lao, cứu dân, cứu nước. Người đang chèo lái con thuyền cách mạng trong cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta lúc bấy giờ…
"Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
* Qua hình tượng thơ đẹp, ta nhận ra một tâm hồn thi sĩ - chiến sĩ nhạy cảm, phóng khoáng, tài hoa, một tấm lòng yêu thiên nhiên, đất nước sâu nặng của Bác kính yêu…
- Các mức điểm:
+ Điểm 5- 6 : Nêu đầy đủ, cảm nhận tốt được các ý cơ bản.
+ Điểm 3- 4 : Đã biết cách cảm nhận, đủ các ý, diễn đạt chưa thật tốt.
+ Điểm 1- 2 : Bài làm sơ sài, cảm nhận còn chung chung, diễn đạt yếu.
+ Điểm 0 : Không làm hoặc làm sai hoàn toàn.
Chú ý:
- Khi chấm bài, bài làm của học sinh có thể có thể có những cách trình bày, cảm nhận khác nhau nhưng phải hợp lý. Giáo viên cần đặc biệt chú ý đến khả năng sáng tạo của học sinh.
- Giữa các mức điểm và trong cùng một mức điểm có thể cho tới điểm lẻ 0,5
3. Kết bài: (1 điểm)
- Yêu cầu:
Khẳng định cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về bài thơ của Bác.
- Các mức điểm:
+ Điểm 1.0 : Làm tốt theo yêu cầu.
+ Điểm 0.5 : Có phần kết bài nhưng chưa đạt yêu cầu.
+ Điểm 0 : Không làm hoặc làm sai hoàn toàn.
* Lưu ý chung:
- Điểm trừ (áp dụng đối với câu 2):
Sai từ 8 đến 10 lỗi câu, từ, chính tả trừ 0,5 điểm ; quá 10 lỗi trừ 1.0 điểm.
- Điểm toàn bài được giữ nguyên điểm lẻ tới 0,25 điểm.
____________________________________
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Huy
Dung lượng: 10,11KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)