Đề & Đáp án SINH 9 HỌC KỲ II Năm học 2011-2012
Chia sẻ bởi Bùi Niên |
Ngày 15/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề & Đáp án SINH 9 HỌC KỲ II Năm học 2011-2012 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học hỳ II năm học : 2011-2012
Họ tên hs : .............................................. Môn : Sinh học lớp 9
Lớp : ....................................................... Thời gian làm bài : 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(2.0 điểm)
Trình bày khái niệm, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai. Các phương pháp tạo ưu thế lai.
Câu 2:(2.0 điểm)
Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.
Câu 3:(2.0 điểm)
Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí.
Câu 4:(2.0 điểm)
Phân biệt các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu, lấy ví dụ? Chúng ta cần phải sử dụng các nguồn tài nguyên đó như thế nào? Vì sao?
Câu 5:(2.0 điểm)
Cho các sinh vật sau: cỏ, sâu ăn lá, chuột ăn sâu bọ, thỏ, châu chấu, gà, chim cắt, rắn, vi sinh vật.
Vẽ một lưới thức ăn hoàn chỉnh.
Hãy chỉ rõ mắt xích chung nhất.
Hết
KÌ THI: HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: SINH HỌC LỚP 9
Câu 1: (2.0 điểm)
* Khái niệm đúng:
0.5đ
* Cơ sở di truyền:
- Các tính trạng số lượng do gen trội quy định
0.25đ
- Khi lai hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, con lai F1 chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện(Con lai F1 nhiều đặc tính tốt
0.25đ
* PP tạo ưu thế lai:
- Thực vật: + Lai khác dòng: Tạo hai dòng thuần rồi cho giao phối
+ Lai khác thứ: Lai giữa hai thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ
0.25đ
0.25đ
- Động vật: + Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố, mẹ của hai dòng thuần khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm không làm giống
0.5đ
Câu 2: (2.0 điểm)
Quần thể
Quần xã
Thành phần SV
Tập hợp cá thể cùng loài sống trong 1 sinh cảnh
Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống trong 1 sinh cảnh
0.75đ
Thời gian sống
Sống trong cùng 1 thời gian
Được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài
0.75đ
Mối quan hệ
Chủ yếu là thích nghi về mặt dinh dưỡng ,nơi ở và sinh sản
- Mối quan hệ sinh sản trong quần thể
- Mối quan hệ giữa các quần thể thành 1 thể thống nhất
0.5đ
Câu 3: (2.0 điểm)
- Khái niệm đúng:
0.5
- Các tác nhân:
+ Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
+ Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
+ Các chất phóng xạ
+ Các chất thải rắn
+ Các sinh vật gây bệnh
- Các biện pháp cơ bản:
+ Lắp đặt các thiết bị lọc bụi và sử lí chất độc hại trước khi thải ra không khí.
+ Có quy hoạch tốt và hợp lí khi xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư và cần biện pháp tránh ô nhiễm cho khu dân cư.
+ Tăng cường trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi, điều hoà khí hậu hạn chế tiếng ồn.
+ Sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm ( năng lượng mặt trời, gió...)
0.5đ
1.0đ
Câu 4: (2.0 điểm)
- Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên :
+ Tài nguyên tái sinh : Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí
VD: Đất, nước, rừng.
+ Tài nguyên không tái sinh : Là dạng tài nguyên sau một thời gian sở dụng sẽ bị cạn kiệt .
VD: Than đá , dầu mỏ , mỏ thiếc...
+ Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu : Là tài nguyên sử dụng mãi mãi , không gây ô nhiễm môi trường .
VD: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió...
- Chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau
- Vì: Vì nguồn tài nguyên thiên nhiên không phải
Họ tên hs : .............................................. Môn : Sinh học lớp 9
Lớp : ....................................................... Thời gian làm bài : 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(2.0 điểm)
Trình bày khái niệm, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai. Các phương pháp tạo ưu thế lai.
Câu 2:(2.0 điểm)
Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.
Câu 3:(2.0 điểm)
Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí.
Câu 4:(2.0 điểm)
Phân biệt các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu, lấy ví dụ? Chúng ta cần phải sử dụng các nguồn tài nguyên đó như thế nào? Vì sao?
Câu 5:(2.0 điểm)
Cho các sinh vật sau: cỏ, sâu ăn lá, chuột ăn sâu bọ, thỏ, châu chấu, gà, chim cắt, rắn, vi sinh vật.
Vẽ một lưới thức ăn hoàn chỉnh.
Hãy chỉ rõ mắt xích chung nhất.
Hết
KÌ THI: HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: SINH HỌC LỚP 9
Câu 1: (2.0 điểm)
* Khái niệm đúng:
0.5đ
* Cơ sở di truyền:
- Các tính trạng số lượng do gen trội quy định
0.25đ
- Khi lai hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, con lai F1 chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện(Con lai F1 nhiều đặc tính tốt
0.25đ
* PP tạo ưu thế lai:
- Thực vật: + Lai khác dòng: Tạo hai dòng thuần rồi cho giao phối
+ Lai khác thứ: Lai giữa hai thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ
0.25đ
0.25đ
- Động vật: + Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố, mẹ của hai dòng thuần khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm không làm giống
0.5đ
Câu 2: (2.0 điểm)
Quần thể
Quần xã
Thành phần SV
Tập hợp cá thể cùng loài sống trong 1 sinh cảnh
Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống trong 1 sinh cảnh
0.75đ
Thời gian sống
Sống trong cùng 1 thời gian
Được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài
0.75đ
Mối quan hệ
Chủ yếu là thích nghi về mặt dinh dưỡng ,nơi ở và sinh sản
- Mối quan hệ sinh sản trong quần thể
- Mối quan hệ giữa các quần thể thành 1 thể thống nhất
0.5đ
Câu 3: (2.0 điểm)
- Khái niệm đúng:
0.5
- Các tác nhân:
+ Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
+ Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
+ Các chất phóng xạ
+ Các chất thải rắn
+ Các sinh vật gây bệnh
- Các biện pháp cơ bản:
+ Lắp đặt các thiết bị lọc bụi và sử lí chất độc hại trước khi thải ra không khí.
+ Có quy hoạch tốt và hợp lí khi xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư và cần biện pháp tránh ô nhiễm cho khu dân cư.
+ Tăng cường trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi, điều hoà khí hậu hạn chế tiếng ồn.
+ Sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm ( năng lượng mặt trời, gió...)
0.5đ
1.0đ
Câu 4: (2.0 điểm)
- Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên :
+ Tài nguyên tái sinh : Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí
VD: Đất, nước, rừng.
+ Tài nguyên không tái sinh : Là dạng tài nguyên sau một thời gian sở dụng sẽ bị cạn kiệt .
VD: Than đá , dầu mỏ , mỏ thiếc...
+ Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu : Là tài nguyên sử dụng mãi mãi , không gây ô nhiễm môi trường .
VD: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió...
- Chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau
- Vì: Vì nguồn tài nguyên thiên nhiên không phải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Niên
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)