Đề + Đáp án năm học 2009-2010
Chia sẻ bởi Trịnh Hồng Hiển |
Ngày 15/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Đề + Đáp án năm học 2009-2010 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ubnd huyện nam sách
phòng giáo dục & đào tạo
kì thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2009-2010
môn thi: sinh học 9
Thời gian làm bài 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi 04 tháng 03 năm 2010
----------------------
Câu I (2,0 điểm)
Thế nào là lai phân tích? Tại sao dùng phép lai phân tích có thể kiểm tra được kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội?
Câu II (1,5 điểm )
Cặp NST tương đồng là gì? Cơ chế hình thành cặp NST tương đồng? Sự khác nhau giữa NST kép và cặp NST tương đồng?
Câu III (2,0 điểm)
1- Chứng minh ADN có tính đa dạng, đặc thù, tính bền vững, tính linh hoạt để phù hợp với chức năng vật chất di truyền?
2- Gen có chiều dài 5100 Ăngstron nhân đôi 2 đợt. Mỗi gen con tạo ra sao mã 3 lần. Trên mỗi bản mã sao có 5 Ribôxôm trượt không lặp lại.
a.Tính số phân tử Prôtêin do gen đó điều khiển tổng hợp đ?
b.Tính số axitamin môi cung cấp cho quá trình giải mã và số axitamin chứa trong tất cả các phân tử Prôtêin được tổng hợp?
Câu IV (1,5 điểm)
Thế nào là giao phối gần? ảnh hưởng của giao phối gần đến cơ thể sinh vật? Ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ?
Câu V ( 1,5 điểm)
Trong tế bào của một người đàn ông có 47 NST ( 44 A + XXY). Hãy cho biết nguyên nhân và cơ chế hình thành bộ NST bất thường của người này?
Câu VI (1,5 điểm)
Khi quan sát cấu trúc nhiễm sắc thể số 3 trên loài ruồi giấm, người ta phát hiện có sự sai khác về trật tự phân bố các đoạn trên nhiễm sắc thể như sau:
- Nòi I : ABCDEGHIK
- Nòi II: AGEDCBHIK
- Nòi III: AGEDIHBCK
Đây là dạng đột biến nào? Tìm mối quan hệ phát sinh giữa 3 nòi này?
----------------------------------------------------------------------
Họ và tên:…………………………… SBD……………………………
Chữ kí GT 1:…………….........…… Chữ kí GT 2:……………........……
Đáp án và biểu điểm chấm
Câu I( 2,0 điểm)
Nội dung
Điểm
- Lai phân tích: Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
0,5
- Giải thích: Dựa vào kết quả của phép lai phân tích có thể kết luận về kiểu gen của cơ thể mang kiểu hình trội:
+ Nếu kết quả của phép lai phân tích có hiện tượng đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội là thuần chủng (có kiểu gen đồng hợp trội)
*P: AA x aa
GP: A a
FB: Aa ( 100%) ( đồng tính)
+ Nếu kết quả của phép lai phân tích có hiện tượng phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội là thể dị hợp (có kiểu gen dị hợp)
* P: Aa x aa
GP: A, a a
FB : 1 Aa : 1 aa ( phân tính)
0,5
0,25
0,5
0,25
Câu II (1,5 điểm);
Nội dung
Điểm
- Cặp NST tương đồng là cặp NST gồm 2 NST đơn thuộc 2 nguồn gốc có hình dạng và kích thước giống nhau, gen
phòng giáo dục & đào tạo
kì thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2009-2010
môn thi: sinh học 9
Thời gian làm bài 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi 04 tháng 03 năm 2010
----------------------
Câu I (2,0 điểm)
Thế nào là lai phân tích? Tại sao dùng phép lai phân tích có thể kiểm tra được kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội?
Câu II (1,5 điểm )
Cặp NST tương đồng là gì? Cơ chế hình thành cặp NST tương đồng? Sự khác nhau giữa NST kép và cặp NST tương đồng?
Câu III (2,0 điểm)
1- Chứng minh ADN có tính đa dạng, đặc thù, tính bền vững, tính linh hoạt để phù hợp với chức năng vật chất di truyền?
2- Gen có chiều dài 5100 Ăngstron nhân đôi 2 đợt. Mỗi gen con tạo ra sao mã 3 lần. Trên mỗi bản mã sao có 5 Ribôxôm trượt không lặp lại.
a.Tính số phân tử Prôtêin do gen đó điều khiển tổng hợp đ?
b.Tính số axitamin môi cung cấp cho quá trình giải mã và số axitamin chứa trong tất cả các phân tử Prôtêin được tổng hợp?
Câu IV (1,5 điểm)
Thế nào là giao phối gần? ảnh hưởng của giao phối gần đến cơ thể sinh vật? Ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ?
Câu V ( 1,5 điểm)
Trong tế bào của một người đàn ông có 47 NST ( 44 A + XXY). Hãy cho biết nguyên nhân và cơ chế hình thành bộ NST bất thường của người này?
Câu VI (1,5 điểm)
Khi quan sát cấu trúc nhiễm sắc thể số 3 trên loài ruồi giấm, người ta phát hiện có sự sai khác về trật tự phân bố các đoạn trên nhiễm sắc thể như sau:
- Nòi I : ABCDEGHIK
- Nòi II: AGEDCBHIK
- Nòi III: AGEDIHBCK
Đây là dạng đột biến nào? Tìm mối quan hệ phát sinh giữa 3 nòi này?
----------------------------------------------------------------------
Họ và tên:…………………………… SBD……………………………
Chữ kí GT 1:…………….........…… Chữ kí GT 2:……………........……
Đáp án và biểu điểm chấm
Câu I( 2,0 điểm)
Nội dung
Điểm
- Lai phân tích: Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
0,5
- Giải thích: Dựa vào kết quả của phép lai phân tích có thể kết luận về kiểu gen của cơ thể mang kiểu hình trội:
+ Nếu kết quả của phép lai phân tích có hiện tượng đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội là thuần chủng (có kiểu gen đồng hợp trội)
*P: AA x aa
GP: A a
FB: Aa ( 100%) ( đồng tính)
+ Nếu kết quả của phép lai phân tích có hiện tượng phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội là thể dị hợp (có kiểu gen dị hợp)
* P: Aa x aa
GP: A, a a
FB : 1 Aa : 1 aa ( phân tính)
0,5
0,25
0,5
0,25
Câu II (1,5 điểm);
Nội dung
Điểm
- Cặp NST tương đồng là cặp NST gồm 2 NST đơn thuộc 2 nguồn gốc có hình dạng và kích thước giống nhau, gen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hồng Hiển
Dung lượng: 14,11KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)