De Dap an LY 6 HOC KY II Nam hoc 20112012
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: De Dap an LY 6 HOC KY II Nam hoc 20112012 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2011-2012
Họ tên hs: ............................................................. Môn: Vật lý lớp 6
Lớp: ..................................................... ...... Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm)
Băng phiến nóng chảy ở ......... Nhiệt độ này gọi là .............. của băng phiến. Trong khi nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến .....................
Chất rắn nở vì nhiệt.............. chất lỏng. Chất khí nở vì nhiệt ............ chất lỏng.
Câu 2: (2 điểm)
Tính xem nhiệt độ -200C, 350C ứng với bao nhiêu 0F?
Câu 3: (2 điểm)
Khi nóng lên, cả bầu, ống thuỷ tinh và thuỷ ngân trong bầu của một nhiệt kế đều giãn nở.Tại sao thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống?
Câu 4: (2 điểm)
Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 5: (2 điểm)
Nhiệt độ ( 0C )
120
100
80
60
40
0 5 10 15 20 Thời gian ( phút )
Hình trên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến đựng trong một ống nghiệm được đun nóng liên tục.
Mô tả hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm trong các khoảng thời gian:
Từ phút 0 đến phút thứ 5.
Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15.
Từ phút thứ 15 đến phút thứ 20.
Hết
PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: VẬT LÝ LỚP 6
Điểm bài thi làm tròn đến một chữ số thập phân sao cho có lợi cho học sinh.
Nếu có phần bài tập, học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn chấm điểm tối đa
Câu 1: ( 2 điểm)
800C, nhiệt độ nóng chảy, không thay đổi. (1 đ)
ít hơn, nhiều hơn. (1 đ)
Câu 2: ( 2 điểm)
- 200C = 00C + (- 200C) = 320F +1,80F.(- 20) = 320F + (-360F) = - 40F (1 đ)
350C = 00C + 350C = 320F +1,80F.35 = 320F + 630F = 950F (1 đ)
Câu 3: ( 2 điểm)
- Chất rắn, lỏng đều nở ra khi nóng lên. Nên khi nóng lên cả bầu, ống thuỷ tinh và thuỷ ngân đều dãn nở. (1 đ)
- Thủy ngân là chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn (thuỷ tinh) nên thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh. (1 đ)
Câu 4: ( 2 điểm)
Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. (1 đ)
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng. (1 đ)
Câu 5: ( 2 điểm)
Từ phút 0 đến phút thứ 5: (0,5 đ)
+ Băng phiến tăng nhiệt độ từ 400C đến 800C.
+ Băng phiến ở thể rắn.
Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15: (1 đ)
+ Nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
+ Băng phiến ở thể rắn và thể lỏng.
Từ phút thứ 15 đến phút thứ 20: (0,5 đ)
+ Băng phiến tăng nhiệt độ từ 800C đến 1200C.
+ Băng phiến ở thể lỏng.
Họ tên hs: ............................................................. Môn: Vật lý lớp 6
Lớp: ..................................................... ...... Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm)
Băng phiến nóng chảy ở ......... Nhiệt độ này gọi là .............. của băng phiến. Trong khi nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến .....................
Chất rắn nở vì nhiệt.............. chất lỏng. Chất khí nở vì nhiệt ............ chất lỏng.
Câu 2: (2 điểm)
Tính xem nhiệt độ -200C, 350C ứng với bao nhiêu 0F?
Câu 3: (2 điểm)
Khi nóng lên, cả bầu, ống thuỷ tinh và thuỷ ngân trong bầu của một nhiệt kế đều giãn nở.Tại sao thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống?
Câu 4: (2 điểm)
Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 5: (2 điểm)
Nhiệt độ ( 0C )
120
100
80
60
40
0 5 10 15 20 Thời gian ( phút )
Hình trên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến đựng trong một ống nghiệm được đun nóng liên tục.
Mô tả hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm trong các khoảng thời gian:
Từ phút 0 đến phút thứ 5.
Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15.
Từ phút thứ 15 đến phút thứ 20.
Hết
PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: VẬT LÝ LỚP 6
Điểm bài thi làm tròn đến một chữ số thập phân sao cho có lợi cho học sinh.
Nếu có phần bài tập, học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn chấm điểm tối đa
Câu 1: ( 2 điểm)
800C, nhiệt độ nóng chảy, không thay đổi. (1 đ)
ít hơn, nhiều hơn. (1 đ)
Câu 2: ( 2 điểm)
- 200C = 00C + (- 200C) = 320F +1,80F.(- 20) = 320F + (-360F) = - 40F (1 đ)
350C = 00C + 350C = 320F +1,80F.35 = 320F + 630F = 950F (1 đ)
Câu 3: ( 2 điểm)
- Chất rắn, lỏng đều nở ra khi nóng lên. Nên khi nóng lên cả bầu, ống thuỷ tinh và thuỷ ngân đều dãn nở. (1 đ)
- Thủy ngân là chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn (thuỷ tinh) nên thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh. (1 đ)
Câu 4: ( 2 điểm)
Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. (1 đ)
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng. (1 đ)
Câu 5: ( 2 điểm)
Từ phút 0 đến phút thứ 5: (0,5 đ)
+ Băng phiến tăng nhiệt độ từ 400C đến 800C.
+ Băng phiến ở thể rắn.
Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15: (1 đ)
+ Nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
+ Băng phiến ở thể rắn và thể lỏng.
Từ phút thứ 15 đến phút thứ 20: (0,5 đ)
+ Băng phiến tăng nhiệt độ từ 800C đến 1200C.
+ Băng phiến ở thể lỏng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)