Đề - Đáp án KT HK 2 Văn 7 ( Mới )

Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Kiểu | Ngày 11/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Đề - Đáp án KT HK 2 Văn 7 ( Mới ) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

KHUNG MA TRẬN


Tên chủ đề
(Nội dung…)
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Tổng
cộng


TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao







TN
TL
TN
TL




Văn học

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
C1
0,5đ











3 C
1,5đ


- Sống chết mặc bay.
C2
0,5đ










- Ca Huế trên sông Hương.


C3
0,5đ











Tiếng Việt

- Dùng cụm
C-V để mở rộng câu



C4
0,5đ




3 C



- Liệt kê.


C5
0,5đ








- Dấu gạch ngang

C7
Ý1
1,5đ

C7
Ý2
0,5đ






Tập làm văn
-Văn nghị luận


C6
0,5đ











C8

2C
5,5đ


Tổng cộng
3C
1,5đ
1C
1,
2C

2C




1C

10C
10đ

















đề bài
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM.(3 điểm).
Câu 1. Ai là tác giả của văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
A- Phạm Văn Đồng B- Hoài Thanh
C- Hồ Chí Minh D- Phạm Duy Tốn
Câu 2. Nghệ thuật chủ yếu trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là gì?
A- Tăng cấp, so sánh. C- Đối lập, so sánh.
B- Tăng cấp, đối lập. D- Tăng cấp, phóng đại.
Câu 3. Cách nghe ca Huế trong bài văn “Ca Huế trên sông Hương” có gì độc đáo so với nghe băng ghi âm hoặc trên màn hình?
A- Được nói chuyện trực tiếp cùng các ca công, ca nhi.
B- Được chơi thử các nhạc cụ mà các ca công biểu diễn.
C- Được nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn.
D- Được nghe đi nghe lại nhiều lần một khúc hát, khúc nhạc.
Câu 4. Câu nào sau đây dùng cụm chủ- vị để mở rộng thành phần chủ ngữ?
A- Mẹ mua quyển sách này rất hay. C- Quyển sách này rất hay vì mẹ mua.
B- Quyển sách mẹ mua cho tôi rất hay. D- Quyển sách rất hay này của mẹ mua.
Câu 5. Câu văn “ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán…”có sử dụng phép liệt kê nào?
A- Liệt kê tăng tiến, theo từng cặp.
B- Liệt kê tăng tiến, không theo từng cặp.
C- Liệt kê không tăng tiến, không theo từng cặp.
D- Liệt kê không tăng tiến, theo từng cặp.
Câu 6. Đề bài nào sau đây thuộc đề văn nghị luận giải thích?
A- Hãy làm sáng tỏ đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.
B- Em hiểu gì về câu tục ngữ “ Thất bại là mẹ thành công”?
C- Bàn về việc bảo vệ rừng trong tình hình hiện nay.
D- Cảm nhận của em về lối sống thanh bạch, giản dị của Bác Hồ.
II- PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 7 : Nêu công dụng của dấu gạch ngang. Cho một ví dụ về một trong các công dụng đó.
(2 điểm)
Câu 8 : Hãy giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”. (5 điểm)









ĐÁP ÁN
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM.(3 điểm - Mỗi câu 0,5 điểm).

CÂU
1
2
3
4
5
6

ĐÁP ÁN
C
B
C
C
A
B


II- PHẦN TỰ LUẬN
Câu 7: ( 2 điểm)
Yêu cầu: Học sinh nêu đầy đủ công dụng của dấu gạch ngang:
- Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Kiểu
Dung lượng: 84,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)