De dap an kiem tra vat ly 6 tiet 27
Chia sẻ bởi Lê Trọng Liệu |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: de dap an kiem tra vat ly 6 tiet 27 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 07/08/2010
TIẾT 27: KIỂM TRA
A. MỤC TIÊU:
1. Đánh giá nhạn thức của HS về các kiến thức đã được học.
2. Vận dụng được các kiến thức vào việc trả lời các câu hỏi và giải bài tập.
3. Nghiêm túc, tự giác, sáng tạo trong làm bài.
4. Rèn luyện các kỉ năng giải bài tâp
B. PHƯƠNG PHÁP: TNKQ + TNTL
C. CHUẨN BỊ:
Ôn tập các nội dung theo hướng dẫn
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
II. Bài cũ: Không
III. Bài mới:
NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA.
A. Phần trắc nghiệm: (3,5đ)
Phần I: trắc nghiệm(5đ)
Caâu 1. Trong các vật dưới đây vật nào có ngtắc hoạt động khong dựa trên sự nở vì nhiệt?
A. Quả bóng bàn. B. Khí cầu dùng không khí nóng.
C. Băng kép. D. Nhiệt kế.
Caâu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một chất lỏng?
A. Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Khối lượng của chất lỏng tăng.
Caâu 3. Trong các cách sắp xếp các chất NVnhiệt từ nhiều tới ít sau, Cách nào xếp đúng.
A. Khí, lỏng, rắn. B. Khí, rắn, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Rắn, khí, lỏng.
Caâu 4. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy.
C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định.
Caâu 5. Trong các cách sắp xếp các chlỏng NVnhiệt từ ít tới nhiều sau, cách nào đúng:
A. Rượu, dầu nước. B. Nước, rượu, dầu. C. Dầu, rượu, nước. D. Nước, dầu, rượu.
Caâu 6. Phải mở một lọ thuỷ tinh có nút thuỷ tinh bị kẹt bằng cách nào sau đây:
A. Hơ nóng nút lọ. B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
Caâu 7. Trong các câu sau đây, câu nào là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc?
A. RRCĐ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. RRĐ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. RRĐ không làm thay đổi được độ lớn của lực.
D. RRCĐ có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Caâu 8. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với KLR của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?
A. KLR của chất lỏng tăng.
B. KLR của chất lỏng thoạt đầu giảm, sau đó mới tăng.
C. KLR của chất lỏng giảm.
D. KLR của chất lỏng không thay đổi.
Caâu 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật vật giảm. B. Khối lượng của vật tăng.
C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng riêng của vật tăng.
Caâu 10. Chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Khối lượng riêng. B. Trọng lượng. C. Khối lượng. D. Cả KL, TL và KLR.
Phần II: Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống. (2đ)
Caâu 11. A. Thể tích quả cầu sẽ .................. khi nó bị nung nóng lên.
B. Thể t ích quả cầu sẽ giảm khi ..........................................
C. Độ dài thanh ray đường tàu sẽ .......................... khi nhiệt độ tăng.
D. Khi nhiệt độ ............................, vật sẽ bị co lại tức là thể tích giảm.
Phần III: (3đ) Tự luận.
Caâu 12. Tính 350C và 470C ứng với bao nhiêu độ F?
Caâu 13. Tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh?
Caâu 14. Hãy giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhàlại có dạng lượn sóng mà không làm tôn phẳng?
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Phần I
TIẾT 27: KIỂM TRA
A. MỤC TIÊU:
1. Đánh giá nhạn thức của HS về các kiến thức đã được học.
2. Vận dụng được các kiến thức vào việc trả lời các câu hỏi và giải bài tập.
3. Nghiêm túc, tự giác, sáng tạo trong làm bài.
4. Rèn luyện các kỉ năng giải bài tâp
B. PHƯƠNG PHÁP: TNKQ + TNTL
C. CHUẨN BỊ:
Ôn tập các nội dung theo hướng dẫn
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
II. Bài cũ: Không
III. Bài mới:
NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA.
A. Phần trắc nghiệm: (3,5đ)
Phần I: trắc nghiệm(5đ)
Caâu 1. Trong các vật dưới đây vật nào có ngtắc hoạt động khong dựa trên sự nở vì nhiệt?
A. Quả bóng bàn. B. Khí cầu dùng không khí nóng.
C. Băng kép. D. Nhiệt kế.
Caâu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một chất lỏng?
A. Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Khối lượng của chất lỏng tăng.
Caâu 3. Trong các cách sắp xếp các chất NVnhiệt từ nhiều tới ít sau, Cách nào xếp đúng.
A. Khí, lỏng, rắn. B. Khí, rắn, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Rắn, khí, lỏng.
Caâu 4. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy.
C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định.
Caâu 5. Trong các cách sắp xếp các chlỏng NVnhiệt từ ít tới nhiều sau, cách nào đúng:
A. Rượu, dầu nước. B. Nước, rượu, dầu. C. Dầu, rượu, nước. D. Nước, dầu, rượu.
Caâu 6. Phải mở một lọ thuỷ tinh có nút thuỷ tinh bị kẹt bằng cách nào sau đây:
A. Hơ nóng nút lọ. B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
Caâu 7. Trong các câu sau đây, câu nào là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc?
A. RRCĐ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. RRĐ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. RRĐ không làm thay đổi được độ lớn của lực.
D. RRCĐ có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Caâu 8. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với KLR của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?
A. KLR của chất lỏng tăng.
B. KLR của chất lỏng thoạt đầu giảm, sau đó mới tăng.
C. KLR của chất lỏng giảm.
D. KLR của chất lỏng không thay đổi.
Caâu 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật vật giảm. B. Khối lượng của vật tăng.
C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng riêng của vật tăng.
Caâu 10. Chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Khối lượng riêng. B. Trọng lượng. C. Khối lượng. D. Cả KL, TL và KLR.
Phần II: Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống. (2đ)
Caâu 11. A. Thể tích quả cầu sẽ .................. khi nó bị nung nóng lên.
B. Thể t ích quả cầu sẽ giảm khi ..........................................
C. Độ dài thanh ray đường tàu sẽ .......................... khi nhiệt độ tăng.
D. Khi nhiệt độ ............................, vật sẽ bị co lại tức là thể tích giảm.
Phần III: (3đ) Tự luận.
Caâu 12. Tính 350C và 470C ứng với bao nhiêu độ F?
Caâu 13. Tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh?
Caâu 14. Hãy giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhàlại có dạng lượn sóng mà không làm tôn phẳng?
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Phần I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trọng Liệu
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)