Đề, đáp án kiểm tra sinh 9 HK I (3).
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 15/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Đề, đáp án kiểm tra sinh 9 HK I (3). thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐƠN VỊ: THCS CAO KỲ
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: sinh , LỚP: 9
HỌC KỲ I
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1 (3điểm)
Trình bày cách tiến hành: Tính xác suất hiện các mặt của đồng kim loại
Gieo một đồng kim loại.
Gieo hai đồng kim loại.
Câu 2 (1điểm)
Nhiễm sắc thể có vai trò gì đối với sự di truyền các tính trạng?
Câu 3(1điểm)
Hãy giải thích Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Mối quan hệ này được vận dụng vào thực tiễn sản xuất như thế nào?
Câu 4(1điểm)
Hãy phân biệt đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể về khái niệm và các dạng đột biến?
Câu 5(1,5điểm)
Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân.
Kết quả của quá trình nguyên phân có gì khác với kết quả quá trình giảm phân ?
Câu 6(2,5điểm)
Một gen có tổng số nucleotit 1800. Trong đó có số nucleotit loại G = 600 nu.
a. Tính chiều dài của gen trên.
b. Tính số nucleotit từng loại và thành phần phần trăm các loại nu trong gen trên.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1.
Đáp án
Điểm
Gieo một đồng kim loại
- Lấy một đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ một độ cao xác định. Khi rơi xuống mặt bàn thì mặt trên của đồng kim loại có thể là một trong hai mặt sấp (S) hoặc ngửa (N). Mặt sấp và ngửa của đồng kim loại đợc quy định trớc dựa theo đặc điểm của mỗi mặt.
- Thống kê kết quả mỗi lần rơi và so sánh tỉ lệ % số lần mỗi cặp nói trên qua 25, 50, 100, 200 lần rơi. Liên hệ kết quả này với tỉ lệ các giao tử sinh ra từ con lai F1: Aa.
b. Gieo hai đồng kim loại
- Lấy hai đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ một độ cao xác định. Khi rơi xuống mặt bàn thì mặt trên của 2 đồng kim loại có thể là một trong ba trường hợp: 2 đồng sấp (SS) hoặc 1 đồng sấp và một đồng ngửa (SN), 2 đồng ngửa (NN).
- Thống kê kết quả mỗi lần rơi và so sánh tỉ lệ % số lần mỗi cặp nói trên qua 25, 50, 100, 200 lần rơi. Liên hệ kết quả này với tỉ lệ kiểu gen ở F2 trong lai một cặp tính trang, giải thích sự tương đồng đó.
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
Câu2 .
Đáp án
Điểm
Vai trò của nhiễm sắc thể đối với sự di truyền các tính trạng:
- NST là cấu trúc mang gen trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định.
- NST có đặc tính tự nhân đôi vì vậy các đặc tính di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
0,5đ
0,5đ
Câu 3.
Đáp án
Điểm
Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
+ Kiểu gen qui định khả năng biểu hiện kiểu hình trước môi trường
. Kiểu hình là tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
. Môi trường là điều kiện để kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình.
+ ứng dụng mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường trong sản xuất
. KG được biểu hiện là giống cây trồng và vật nuôi.
. MT là các điều kiện chăm sóc, các biện pháp kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt.
. KH là năng xuất thu được.
Nếu có giống tốt mà biện pháp kỹ thuật không phù hợp thì không tận dụng được năng suất của giống. Nếu biện pháp kỹ thuật phù hợp nhưng giống không tốt cũng không thu được năng xuất cao. Vì vậy để thu được năng xuất cao thì phải kết hợp giữa chọn giống tốt với ứng dụng biện pháp kĩ thuật hợp lý.
0,5đ
0,5đ
Câu4 .
Đáp án
Điểm
Các loại đột biến
Khái niệm
Các dạng đột biến
Đột biến gen
Những biến đổi trong cấu trúc cấu ADN thường tại 1 điểm nào đó
Mất, thêm, thay thế, đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit.
Đột biến số lượng NST
Những biến đổi về số lượng NST.
Dị bội thể và đa bội thể.
0,5đ
0,5đ
Câu 5 .
Đáp án
Điểm
- Kì đầu: NST kép co ngắn, đóng xoắn và đính vào sợi thoi phân bào ở tâm động
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: sinh , LỚP: 9
HỌC KỲ I
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1 (3điểm)
Trình bày cách tiến hành: Tính xác suất hiện các mặt của đồng kim loại
Gieo một đồng kim loại.
Gieo hai đồng kim loại.
Câu 2 (1điểm)
Nhiễm sắc thể có vai trò gì đối với sự di truyền các tính trạng?
Câu 3(1điểm)
Hãy giải thích Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Mối quan hệ này được vận dụng vào thực tiễn sản xuất như thế nào?
Câu 4(1điểm)
Hãy phân biệt đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể về khái niệm và các dạng đột biến?
Câu 5(1,5điểm)
Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân.
Kết quả của quá trình nguyên phân có gì khác với kết quả quá trình giảm phân ?
Câu 6(2,5điểm)
Một gen có tổng số nucleotit 1800. Trong đó có số nucleotit loại G = 600 nu.
a. Tính chiều dài của gen trên.
b. Tính số nucleotit từng loại và thành phần phần trăm các loại nu trong gen trên.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1.
Đáp án
Điểm
Gieo một đồng kim loại
- Lấy một đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ một độ cao xác định. Khi rơi xuống mặt bàn thì mặt trên của đồng kim loại có thể là một trong hai mặt sấp (S) hoặc ngửa (N). Mặt sấp và ngửa của đồng kim loại đợc quy định trớc dựa theo đặc điểm của mỗi mặt.
- Thống kê kết quả mỗi lần rơi và so sánh tỉ lệ % số lần mỗi cặp nói trên qua 25, 50, 100, 200 lần rơi. Liên hệ kết quả này với tỉ lệ các giao tử sinh ra từ con lai F1: Aa.
b. Gieo hai đồng kim loại
- Lấy hai đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ một độ cao xác định. Khi rơi xuống mặt bàn thì mặt trên của 2 đồng kim loại có thể là một trong ba trường hợp: 2 đồng sấp (SS) hoặc 1 đồng sấp và một đồng ngửa (SN), 2 đồng ngửa (NN).
- Thống kê kết quả mỗi lần rơi và so sánh tỉ lệ % số lần mỗi cặp nói trên qua 25, 50, 100, 200 lần rơi. Liên hệ kết quả này với tỉ lệ kiểu gen ở F2 trong lai một cặp tính trang, giải thích sự tương đồng đó.
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
Câu2 .
Đáp án
Điểm
Vai trò của nhiễm sắc thể đối với sự di truyền các tính trạng:
- NST là cấu trúc mang gen trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định.
- NST có đặc tính tự nhân đôi vì vậy các đặc tính di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
0,5đ
0,5đ
Câu 3.
Đáp án
Điểm
Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
+ Kiểu gen qui định khả năng biểu hiện kiểu hình trước môi trường
. Kiểu hình là tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
. Môi trường là điều kiện để kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình.
+ ứng dụng mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường trong sản xuất
. KG được biểu hiện là giống cây trồng và vật nuôi.
. MT là các điều kiện chăm sóc, các biện pháp kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt.
. KH là năng xuất thu được.
Nếu có giống tốt mà biện pháp kỹ thuật không phù hợp thì không tận dụng được năng suất của giống. Nếu biện pháp kỹ thuật phù hợp nhưng giống không tốt cũng không thu được năng xuất cao. Vì vậy để thu được năng xuất cao thì phải kết hợp giữa chọn giống tốt với ứng dụng biện pháp kĩ thuật hợp lý.
0,5đ
0,5đ
Câu4 .
Đáp án
Điểm
Các loại đột biến
Khái niệm
Các dạng đột biến
Đột biến gen
Những biến đổi trong cấu trúc cấu ADN thường tại 1 điểm nào đó
Mất, thêm, thay thế, đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit.
Đột biến số lượng NST
Những biến đổi về số lượng NST.
Dị bội thể và đa bội thể.
0,5đ
0,5đ
Câu 5 .
Đáp án
Điểm
- Kì đầu: NST kép co ngắn, đóng xoắn và đính vào sợi thoi phân bào ở tâm động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 65,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)