ĐỀ+ĐÁP ÁN KIỂM TRA KỲ 2 SINH 9 (2013-2014)
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Yên |
Ngày 15/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ+ĐÁP ÁN KIỂM TRA KỲ 2 SINH 9 (2013-2014) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: SINH HỌC 9 – NĂM HỌC 2013 - 2014
Thời gian 45 phút( Không kể thời gian giao đề)
A. Trắc nghiệm (4 điểm) - Thời gian làm bài 18 phút
I. Hãy chọn đáp án đúng trong những câu sau (2 điểm)
Câu 1 Ví dụ nào dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch?
A. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y. B. Cáo đuổi bắt gà.
C. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu. D. Cả 3 ví dụ trên.
Câu 2: Sinh vật tiêu thụ bao gồm:
A. Vi khuẩn, nấm , động vật ăn cỏ. B. Động vật ăn thịt và cây xanh.
C. Vi khuẩn và cây xanh . D. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt.
Câu 3: Tác động đáng kể nhất của con người đối với môi trường trong thời kỳ nguyên thuỷ là :
Hái lượm cây rừng, săn bắn động vật hoang dã .
Biết dùng lửa nấu chín thức ăn và sưởi ấm cơ thể.
Trồng cây lương thực.
Chăn nuôi gia súc và hái lượm cây rừng.
Câu 4: Để xếp đất vào nguồn tài nguyên tái sinh, con người dựa vào yếu tố:
Trong đất có chứa nhiều khoáng sản, kim loại.
Trong đất có chứa nhiều than đá.
Đất thường xuyên được bồi đất phù xa , tăng chất mùn từ xác động vật .
D. Nhiều quặng , dầu mỏ , khí đốt có trong lòng đất.
II. Hoàn thành bảng(2 điểm)
Câu 5: Hãy chọn các môi quan hệ phù hợp với các ví dụ sau:
Các ví dụ
Tên mối quan hệ
1. Tảo và nấm
2. Cáo và gà
3. Bò và dê trên cánh đồng
4. Giun đũa trong ruột người
5. Đại bàng và thỏ
6. Địa y bám trên cành cây
7. Lúa và cỏ dại
8. Vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu
Câu 1 (2 điểm): Cho các loài sinh vật sau: Cây xanh, gà, cáo, sâu ăn lá, chim sâu, vi sinh vật. Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có từ các loài nêu trên và xác định sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy trong các chuỗi thức ăn trên.
Câu 2 ( 2 điểm): Vì sao phải sử dụng hợp lý tài nguyên rừng? Cho biết một số biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng?
Câu 3 ( 2 điểm): Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Theo em phải khắc phục ô nhiễm môi trường như thế nào?
Câu 7: Các mối quan hệ là:
Cộng sinh: 1 ; 8.
Cả 2 loài khi sống chung với nhau thì đều có lợi.
Sinh vật ăn sinh vật khác: 2 ; 5
SV ăn thịt con mồi: ĐV ăn ĐV; ĐV ăn TV; TV bắt sâu bọ ...
Kí sinh : 4 ; 10
SV sống nhờ trên cơ thể SV khác, lấy d.d, máu ... từ SV đó.
Cạnh tranh : 3 ; 7
SV tranh giành nhau về thức ăn, chỗ ở và đ/k sống khác -> kìm hãm
Hội sinh : 6 ; 9
Sự hợp tác 2 loài, trong đó 1 bên có lợi, 1 bên ko lợi mà cũng ko hại.
MÔN: SINH HỌC 9 – NĂM HỌC 2013 - 2014
Thời gian 45 phút( Không kể thời gian giao đề)
A. Trắc nghiệm (4 điểm) - Thời gian làm bài 18 phút
I. Hãy chọn đáp án đúng trong những câu sau (2 điểm)
Câu 1 Ví dụ nào dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch?
A. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y. B. Cáo đuổi bắt gà.
C. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu. D. Cả 3 ví dụ trên.
Câu 2: Sinh vật tiêu thụ bao gồm:
A. Vi khuẩn, nấm , động vật ăn cỏ. B. Động vật ăn thịt và cây xanh.
C. Vi khuẩn và cây xanh . D. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt.
Câu 3: Tác động đáng kể nhất của con người đối với môi trường trong thời kỳ nguyên thuỷ là :
Hái lượm cây rừng, săn bắn động vật hoang dã .
Biết dùng lửa nấu chín thức ăn và sưởi ấm cơ thể.
Trồng cây lương thực.
Chăn nuôi gia súc và hái lượm cây rừng.
Câu 4: Để xếp đất vào nguồn tài nguyên tái sinh, con người dựa vào yếu tố:
Trong đất có chứa nhiều khoáng sản, kim loại.
Trong đất có chứa nhiều than đá.
Đất thường xuyên được bồi đất phù xa , tăng chất mùn từ xác động vật .
D. Nhiều quặng , dầu mỏ , khí đốt có trong lòng đất.
II. Hoàn thành bảng(2 điểm)
Câu 5: Hãy chọn các môi quan hệ phù hợp với các ví dụ sau:
Các ví dụ
Tên mối quan hệ
1. Tảo và nấm
2. Cáo và gà
3. Bò và dê trên cánh đồng
4. Giun đũa trong ruột người
5. Đại bàng và thỏ
6. Địa y bám trên cành cây
7. Lúa và cỏ dại
8. Vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu
Câu 1 (2 điểm): Cho các loài sinh vật sau: Cây xanh, gà, cáo, sâu ăn lá, chim sâu, vi sinh vật. Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có từ các loài nêu trên và xác định sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy trong các chuỗi thức ăn trên.
Câu 2 ( 2 điểm): Vì sao phải sử dụng hợp lý tài nguyên rừng? Cho biết một số biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng?
Câu 3 ( 2 điểm): Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Theo em phải khắc phục ô nhiễm môi trường như thế nào?
Câu 7: Các mối quan hệ là:
Cộng sinh: 1 ; 8.
Cả 2 loài khi sống chung với nhau thì đều có lợi.
Sinh vật ăn sinh vật khác: 2 ; 5
SV ăn thịt con mồi: ĐV ăn ĐV; ĐV ăn TV; TV bắt sâu bọ ...
Kí sinh : 4 ; 10
SV sống nhờ trên cơ thể SV khác, lấy d.d, máu ... từ SV đó.
Cạnh tranh : 3 ; 7
SV tranh giành nhau về thức ăn, chỗ ở và đ/k sống khác -> kìm hãm
Hội sinh : 6 ; 9
Sự hợp tác 2 loài, trong đó 1 bên có lợi, 1 bên ko lợi mà cũng ko hại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Yên
Dung lượng: 42,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)