DE - DAP AN KHAO SAT DAU NAM TOAN 7
Chia sẻ bởi Trương Định |
Ngày 12/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: DE - DAP AN KHAO SAT DAU NAM TOAN 7 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
ĐẦU NĂM HỌC 2013-2014 – MÔN: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I.LÝ THUYẾT: (2, 0điểm)
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1. Cho tam giác ABC. Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này. Vẽ hình.
Đề 2: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ? Cho ví dụ ?
Tìm nghiệm của đa thức P(x) = x – 2
II.BÀI TẬP: (8,0 điểm)
Câu 1 :(2,0 đ)
Ba cạnh của 1 tam giác tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4 và chu vi của tam giác là 45 cm. Tính các cạnh của tam giác đó.
Câu 2 :(2,5 đ)
Cho hai đa thức:
P(x) = 11 – 2x3 + 4x4 + 5x – x4 – 2x
Q(x) = 2x4 – x + 4 – x3 + 3x – 5x4 + 3x3
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x)
Câu 3: (3,5 đ)
Cho tam giác ABC có = 900, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh:
a) ABM = ECM
b) EC BC
c) AC > CE
d) BE //AC
PHÒNG GD & ĐT
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
ĐẦU NĂM HỌC 2013-2014 – MÔN: Toán 8
I.LÝ THUYẾT: (2,0 điểm)
Câu1:( 2.0đ) Vẽ được tam giác ABC. (0,5 đ)
Mỗi ý đúng (0.5đ)
BC – AC < AB < BC + AC
AB – AC < BC < AB + AC
AB – BC < AC < AB + BC
Câu2: (2.0 đ)
Phát biểu đúng và lấy được ví dụ (1,0 đ)
Tìm đúng nghiệm x = 2 (1,0 đ)
II.BÀI TẬP: (8,0 điểm)
Câu 1: Gọi a, b, c lần lượt là độ dài ba cạnh của một tam giác.(a,b,c >0) (0,25 đ)
Theo bài ra ta có: và a + b + c = 45. (0,5 đ)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: (0,5 đ)
(Tính đúng mỗi cạnh được 0,25 điểm)
Vậy,độ dài ba cạnh của tam giác là 10cm,15cm,20cm.
Câu 2 :a) Thu gọn và sắp xếp đúng mỗi đa thức. ( 0,75 đ)
P(x) = 3x4 – 2x3 + 3x + 11
Q(x) = – 3x4 + 2x3 + 2x + 4
b) Tính được P(x) + Q(x) = 5x + 15 (1,0 đ)
Câu 3 : Vẽ hình và viết đúng giả thiết, kết luận . (0.5đ)
a) C/m ABM = ECM ( c-g-c ) (0,75 đ)
b) ( vì ABM = ECM ờ câu a ) (0,75 đ)
Mà (gt) EC BC
c) AB = EC (vì ABM = ECM ờ câu a ) (0,75 đ)
Mà AB là đường vuông góc kẻ từ A đến BC.
AC là đường xiên kẻ từ A đến BC.
AC > AB ( Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên )
Do đó AC > EC
d) C/m BME = CMA ( c-g-c ) (0,75 đ)
và ở vị trí so le trong
BE //AC
Hướng dẫn chấm chỉ nêu một cách giải nếu học sinh làm cách khác đúng và hợp lí thì vẫn chấm điểm.
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
ĐẦU NĂM HỌC 2013-2014 – MÔN: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I.LÝ THUYẾT: (2, 0điểm)
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1. Cho tam giác ABC. Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này. Vẽ hình.
Đề 2: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ? Cho ví dụ ?
Tìm nghiệm của đa thức P(x) = x – 2
II.BÀI TẬP: (8,0 điểm)
Câu 1 :(2,0 đ)
Ba cạnh của 1 tam giác tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4 và chu vi của tam giác là 45 cm. Tính các cạnh của tam giác đó.
Câu 2 :(2,5 đ)
Cho hai đa thức:
P(x) = 11 – 2x3 + 4x4 + 5x – x4 – 2x
Q(x) = 2x4 – x + 4 – x3 + 3x – 5x4 + 3x3
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x)
Câu 3: (3,5 đ)
Cho tam giác ABC có = 900, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh:
a) ABM = ECM
b) EC BC
c) AC > CE
d) BE //AC
PHÒNG GD & ĐT
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
ĐẦU NĂM HỌC 2013-2014 – MÔN: Toán 8
I.LÝ THUYẾT: (2,0 điểm)
Câu1:( 2.0đ) Vẽ được tam giác ABC. (0,5 đ)
Mỗi ý đúng (0.5đ)
BC – AC < AB < BC + AC
AB – AC < BC < AB + AC
AB – BC < AC < AB + BC
Câu2: (2.0 đ)
Phát biểu đúng và lấy được ví dụ (1,0 đ)
Tìm đúng nghiệm x = 2 (1,0 đ)
II.BÀI TẬP: (8,0 điểm)
Câu 1: Gọi a, b, c lần lượt là độ dài ba cạnh của một tam giác.(a,b,c >0) (0,25 đ)
Theo bài ra ta có: và a + b + c = 45. (0,5 đ)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: (0,5 đ)
(Tính đúng mỗi cạnh được 0,25 điểm)
Vậy,độ dài ba cạnh của tam giác là 10cm,15cm,20cm.
Câu 2 :a) Thu gọn và sắp xếp đúng mỗi đa thức. ( 0,75 đ)
P(x) = 3x4 – 2x3 + 3x + 11
Q(x) = – 3x4 + 2x3 + 2x + 4
b) Tính được P(x) + Q(x) = 5x + 15 (1,0 đ)
Câu 3 : Vẽ hình và viết đúng giả thiết, kết luận . (0.5đ)
a) C/m ABM = ECM ( c-g-c ) (0,75 đ)
b) ( vì ABM = ECM ờ câu a ) (0,75 đ)
Mà (gt) EC BC
c) AB = EC (vì ABM = ECM ờ câu a ) (0,75 đ)
Mà AB là đường vuông góc kẻ từ A đến BC.
AC là đường xiên kẻ từ A đến BC.
AC > AB ( Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên )
Do đó AC > EC
d) C/m BME = CMA ( c-g-c ) (0,75 đ)
và ở vị trí so le trong
BE //AC
Hướng dẫn chấm chỉ nêu một cách giải nếu học sinh làm cách khác đúng và hợp lí thì vẫn chấm điểm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Định
Dung lượng: 80,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)