ĐỀ, ĐÁP ÁN HSG TỈNH VĂV 7 (BẮC GIANG 12-13)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thuận |
Ngày 11/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ, ĐÁP ÁN HSG TỈNH VĂV 7 (BẮC GIANG 12-13) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi có 01 trang
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN THI: Ngữ văn; LỚP: 7 Phổ thông
Ngày thi: 30/3/2013
Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. (4,0 điểm)
a. Phân tích tác dụng của việc sử dụng đại từ phiếm chỉ “ai” trong các trường hợp sau:
Ai đi muôn dặm non sông
Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy.
(Ca dao)
Người về rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già.
(Việt Bắc - Tố Hữu)
b. Hãy cho biết hiệu quả của phép điệp ngữ trong đoạn văn sau:
Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm…
(Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương, Ngữ văn 7, T1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.169)
Câu 2. (6,0 điểm)
- Đem chia đồ chơi ra đi ! – Mẹ tôi ra lệnh.
Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo:
- Không phải chia nữa. Anh cho em tất.
Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu:
- Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh.
(Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hòa, Ngữ văn 7, T1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.22)
Đoạn trích cho em những cảm nhận gì? Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tình cảm gia đình.
Câu 3. (10,0 điểm)
Tình yêu quê hương, đất nước trong ca dao Việt Nam.
--------------------------------Hết-------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh................................................ Số báo danh:..................
Giám thị 1 (Họ tên và ký)............................................................................
Giám thị 2 (Họ tên và ký)...........................................................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH
NGÀY THI: 30/3/2013
MÔN THI: Ngữ văn; LỚP: 7 PHỔ THÔNG
Bản hướng dẫn chấm có 02 trang
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
Tiếng Việt
4,0
a.
Tác dụng của việc sử dụng đại từ “ai” (2,0 điểm)
- Trong câu ca dao:
+ “Ai” trong câu lục chỉ người đi, trong câu bát chỉ người ở lại.
+ Tác dụng: bày tỏ nỗi nhớ thương trong tình yêu tha thiết, tế nhị.
- Trong câu thơ của Tố Hữu:
+ “Ai” chỉ người cán bộ về xuôi (chỉ người về)
+ Tác dụng: bộc lộ nỗi nhớ thương, sự lưu luyến trong lòng người đi, kẻ ở.
Việc sử dụng đại từ phiếm chỉ “ai” khiến những câu thơ trên vừa mang ý nghĩa cụ thể, vừa mang tính khái quát cao, thể hiện tình cảm một chân thực, sâu sắc mà kín đáo, tinh tế.
0,5
0,5
0,5
0,5
b.
Hiệu quả của phép điệp ngữ trong đoạn văn “Sài Gòn tôi yêu” (2,0 điểm)
- Điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn: “Tôi yêu… ” được lặp lại 5 lần.
- Phép điệp trong đoạn văn giúp:
+ Thể hiện tình yêu mãnh liệt và mỗi lúc một tha thiết hơn, sự gắn bó sâu nặng của tác giả với cảnh vật, cuộc sống và con người Sài Gòn.
+ Tạo nên nhạc điệu, tiết tấu nhịp nhàng, uyển chuyển cho đoạn văn, nhấn mạnh, tô đậm nội dung, cảm xúc.
0,5
1,0
0,5
Câu 2
Tình cảm gia đình qua đoạn trích “Cuộc chia tay của những con búp bê”
6,0
a.
Cảm nhận về đoạn trích (1,0 điểm)
- Nỗi buồn, nỗi đau
BẮC GIANG
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi có 01 trang
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN THI: Ngữ văn; LỚP: 7 Phổ thông
Ngày thi: 30/3/2013
Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. (4,0 điểm)
a. Phân tích tác dụng của việc sử dụng đại từ phiếm chỉ “ai” trong các trường hợp sau:
Ai đi muôn dặm non sông
Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy.
(Ca dao)
Người về rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già.
(Việt Bắc - Tố Hữu)
b. Hãy cho biết hiệu quả của phép điệp ngữ trong đoạn văn sau:
Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm…
(Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương, Ngữ văn 7, T1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.169)
Câu 2. (6,0 điểm)
- Đem chia đồ chơi ra đi ! – Mẹ tôi ra lệnh.
Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo:
- Không phải chia nữa. Anh cho em tất.
Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu:
- Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh.
(Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hòa, Ngữ văn 7, T1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.22)
Đoạn trích cho em những cảm nhận gì? Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tình cảm gia đình.
Câu 3. (10,0 điểm)
Tình yêu quê hương, đất nước trong ca dao Việt Nam.
--------------------------------Hết-------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh................................................ Số báo danh:..................
Giám thị 1 (Họ tên và ký)............................................................................
Giám thị 2 (Họ tên và ký)...........................................................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH
NGÀY THI: 30/3/2013
MÔN THI: Ngữ văn; LỚP: 7 PHỔ THÔNG
Bản hướng dẫn chấm có 02 trang
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
Tiếng Việt
4,0
a.
Tác dụng của việc sử dụng đại từ “ai” (2,0 điểm)
- Trong câu ca dao:
+ “Ai” trong câu lục chỉ người đi, trong câu bát chỉ người ở lại.
+ Tác dụng: bày tỏ nỗi nhớ thương trong tình yêu tha thiết, tế nhị.
- Trong câu thơ của Tố Hữu:
+ “Ai” chỉ người cán bộ về xuôi (chỉ người về)
+ Tác dụng: bộc lộ nỗi nhớ thương, sự lưu luyến trong lòng người đi, kẻ ở.
Việc sử dụng đại từ phiếm chỉ “ai” khiến những câu thơ trên vừa mang ý nghĩa cụ thể, vừa mang tính khái quát cao, thể hiện tình cảm một chân thực, sâu sắc mà kín đáo, tinh tế.
0,5
0,5
0,5
0,5
b.
Hiệu quả của phép điệp ngữ trong đoạn văn “Sài Gòn tôi yêu” (2,0 điểm)
- Điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn: “Tôi yêu… ” được lặp lại 5 lần.
- Phép điệp trong đoạn văn giúp:
+ Thể hiện tình yêu mãnh liệt và mỗi lúc một tha thiết hơn, sự gắn bó sâu nặng của tác giả với cảnh vật, cuộc sống và con người Sài Gòn.
+ Tạo nên nhạc điệu, tiết tấu nhịp nhàng, uyển chuyển cho đoạn văn, nhấn mạnh, tô đậm nội dung, cảm xúc.
0,5
1,0
0,5
Câu 2
Tình cảm gia đình qua đoạn trích “Cuộc chia tay của những con búp bê”
6,0
a.
Cảm nhận về đoạn trích (1,0 điểm)
- Nỗi buồn, nỗi đau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thuận
Dung lượng: 73,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)