ĐỀ, ĐÁP ÁN HSG HÓA 8

Chia sẻ bởi Thạch Minh Nhiên | Ngày 17/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ, ĐÁP ÁN HSG HÓA 8 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA 8 NĂM HỌC 2012-2013
Thời gian: 120 phút

Câu 1: (3đ)
Hãy cân bằng các phương trình hóa học sau.Cho biết tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
a. Al + CuCl2  AlCl3 +Cu
b. NaOH + Fe2(SO4)3  Na2SO4 +Fe(OH)3
c. Na + H2O  NaOH +H2
d. Al +AgNO3  Al(NO3)3 +Ag
e. KOH +HnSO4  KnSO4 +H2O
f. Fe(OH)3  Fe2O3 +H2O
Câu 2: (5đ)
Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 7,84 lít oxi(đktc).Hãy cho biết sau khi cháy:
a.photpho hay oxi, chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
b.Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam?
Câu 3: (3đ)
Một oxit tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7:3.
a.Tìm công thức phân tử của oxit đó.
b.Cho biết khối lượng mol của oxit sắt tìm được ở trên.
Câu 4: (3đ)
Lập công thức hóa học khi biết thành phần theo khối lượng như sau. Hợp chất A:chứa nguyên tố Cu ,S và O có thành phần % lần lượt là: %Cu= 40%, %O = 40%, khối lượng mol phân tử là 160g.
Câu 5: (3đ)
Trong các công thức hóa học sau,công thức nào là công thức của oxit axit, oxit bazơ.Gọi tên các oxit đó: CaO, CO2, P2O5, Fe2O3, Al2O3, N2O3.
Câu 6: (3đ)
Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi, khí hidro, khí cacbonic.Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học và viết phương trình phản ứng (nếu có).
( P = 31; O = 16; Fe = 56; Cu = 64; S = 32)
Hết đề














ĐÁP ÁN


NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC
BIỂU ĐIỂM






Câu 1
a. 2Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3Cu
Số nguyên tử Al: số phân tử CuCl2: số phân tử AlCl3: số nguyên tử Cu = 2: 3: 2: 3
b. 6NaOH + Fe2(SO4)3  3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
Số phân tử NaOH: số phân tử Fe2 (SO4)3: số phân tử Na2SO4: số phân tử Fe(OH)3 = 6: 1: 3: 2
c. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
Số nguyên tử Na: số phân tử H2O: số phân tử NaOH: số phân tử H2 = 2: 2: 2: 1
d. Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag
Số nguyên tử Al: số phân tử AgNO3: sốphân tử Al(NO3)3: số nguyên tử Ag = 1: 3: 1: 3
e. nKOH + HnSO4  KnSO4 +nH2O
Số phân tử KOH: số phân tử HnSO4: số phân tử KnSO4: số phân tử H2O = n: 1: 1: n
f. 2Fe(OH)3  Fe2O3 +3H2O
Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3: số phân tử H2O = 2: 1: 3
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ









Câu 2
a/ n = = 0,2 mol
n = = 0,35 mol
PT: 4P + 5O2  2P2O5
4mol 5mol
0,2mol 0,35mol
Lập tỉ lệ:0,2 < 0,35
5
Vậy O2: dư
4P + 5O2 2P2O5
4mol 5mol 2mol
0,2mol 0,25mol 0,1mol
Số mol O2 dư: n = 0,35-0,25 = 0,1mol
- Khối lượng O2 còn dư: m= 0,1.32 = 3,2g
b/ Chất được tạo thành là: P2O5. m = 0,1.142=14,2g

0,5đ


0,5đ

0,5đ


0,5đ

0,5đ


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thạch Minh Nhiên
Dung lượng: 113,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)