ĐỀ+ĐÁP ÁN HỌC KÌ 2 (YÊN VL- ĐỀ II)
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Yên |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ+ĐÁP ÁN HỌC KÌ 2 (YÊN VL- ĐỀ II) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục văn lâm
Đề thi học kì ii
Trường THCS clc dương phúc tư
Môn: Ngữ văn
Khối : 7
Thời gian thi : 90’
Ngày thi : ……………….
(Đề 2)
Phần I: Trắc nghiệm (4đ)
Câu 1 :
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu dùng cụm chủ vị làm thành phần câu?
A.
Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo cho về nhà.
B.
Ông tôi đang ngồi đọc báo ở tràng kỷ, ở phòng khách.
C.
Mẹ về là một tin vui.
D.
Tôi rất thích quyển truyện Bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật.
Câu 2 :
Câu 11. Tác phẩm “Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu” được viết theo thể loại nào?
A.
Truyện ký
B.
Bút ký
C.
Truyện vừa
D.
Văn nghị luận
Câu 3 :
Các văn bản báo cáo giống nhau ở chỗ nào?
A.
Nội dung
B.
Tên văn bản
C.
Số liệu báo cáo
D.
Thứ tự các mục
Câu 4 :
Dòng nào sau đây không nói về đặc trưng của nghệ thuật chèo
A.
Chèo là loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức.
B.
Chèo là loại sân khấu tổng hợp các yếu tố nghệ thuật.
C.
Chèo là loại sân khấu có tính ước lệ và cách điệu cao.
D.
Chèo là loại sân khấu hiện đại của Việt Nam
Câu 5 :
Câu: “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy”. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh thuộc kiểu câu gì?
A.
Câu đặc biệt
B.
Câu rút gọn
C.
Câu chủ động
D.
Câu đơn bình thường
Câu 6 :
Câu 13. Trong văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”, tác giả đã không chứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên những phương diện nào?
A.
Từ vựng
B.
Các phương tiện liên kết liên câu của tiếng Việt
C.
Ngữ âm
D.
Ngữ pháp
Câu 7 :
Yếu tố nào chủ yếu của bài văn nghị luận?
A.
Luận điểm
B.
Luận chứng
C.
Tính chất của đề
D.
Luận cứ
Câu 8 :
Câu 1. Những câu tục ngữ học trong chương trình văn 7 được biểu đạt theo phương thức nào?
A.
tả
B.
Tự sự
C.
Nghị lụân
D.
Biểu cảm
Câu 9 :
Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài văn nghị luận:
“Đói cho sạch, rách cho thơm”?
A.
Ca ngợi
B.
Phân tích
C.
Tranh luận
D.
Khuyên nhủ
Câu 10 :
Thể loại văn học nào em không học trong chương trình văn 7?
A.
Tiểu thuyết
B.
Thơ
C.
Truyện ngắn
D.
Nghị luận
Câu 11 :
Câu tục ngữ nào không cùng nghĩa với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”?
A.
Chết trong còn hơn sống đục
B.
Chết vinh còn hơn sống nhục
C.
Tốt danh hơn lành áo
D.
Cái nết đánh chết cái đẹp
Câu 12 :
Nhận xét nào đúng với chuyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn?
A.
Là tác phẩm xuất sắc nhất của Phạm Duy Tốn.
B.
Là truyện ngắn hiện đại đầu tiên của văn học Việt Nam.
C.
Là tác phẩm nổi tiếng nhất của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX.
D.
Là tác phẩm viết bằng chữ quốc ngữ đầu tiêu của văn học Việt Nam.
Câu 13 :
Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào?
A.
Bằng biện pháp nhân hoá
B.
Bằng biện pháp so sánh
C.
Bằng biện pháp ẩn dụ
D.
Bằng biện pháp chơi chữ
Câu 14 :
Do hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, một học
Đề thi học kì ii
Trường THCS clc dương phúc tư
Môn: Ngữ văn
Khối : 7
Thời gian thi : 90’
Ngày thi : ……………….
(Đề 2)
Phần I: Trắc nghiệm (4đ)
Câu 1 :
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu dùng cụm chủ vị làm thành phần câu?
A.
Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo cho về nhà.
B.
Ông tôi đang ngồi đọc báo ở tràng kỷ, ở phòng khách.
C.
Mẹ về là một tin vui.
D.
Tôi rất thích quyển truyện Bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật.
Câu 2 :
Câu 11. Tác phẩm “Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu” được viết theo thể loại nào?
A.
Truyện ký
B.
Bút ký
C.
Truyện vừa
D.
Văn nghị luận
Câu 3 :
Các văn bản báo cáo giống nhau ở chỗ nào?
A.
Nội dung
B.
Tên văn bản
C.
Số liệu báo cáo
D.
Thứ tự các mục
Câu 4 :
Dòng nào sau đây không nói về đặc trưng của nghệ thuật chèo
A.
Chèo là loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức.
B.
Chèo là loại sân khấu tổng hợp các yếu tố nghệ thuật.
C.
Chèo là loại sân khấu có tính ước lệ và cách điệu cao.
D.
Chèo là loại sân khấu hiện đại của Việt Nam
Câu 5 :
Câu: “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy”. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh thuộc kiểu câu gì?
A.
Câu đặc biệt
B.
Câu rút gọn
C.
Câu chủ động
D.
Câu đơn bình thường
Câu 6 :
Câu 13. Trong văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”, tác giả đã không chứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên những phương diện nào?
A.
Từ vựng
B.
Các phương tiện liên kết liên câu của tiếng Việt
C.
Ngữ âm
D.
Ngữ pháp
Câu 7 :
Yếu tố nào chủ yếu của bài văn nghị luận?
A.
Luận điểm
B.
Luận chứng
C.
Tính chất của đề
D.
Luận cứ
Câu 8 :
Câu 1. Những câu tục ngữ học trong chương trình văn 7 được biểu đạt theo phương thức nào?
A.
tả
B.
Tự sự
C.
Nghị lụân
D.
Biểu cảm
Câu 9 :
Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài văn nghị luận:
“Đói cho sạch, rách cho thơm”?
A.
Ca ngợi
B.
Phân tích
C.
Tranh luận
D.
Khuyên nhủ
Câu 10 :
Thể loại văn học nào em không học trong chương trình văn 7?
A.
Tiểu thuyết
B.
Thơ
C.
Truyện ngắn
D.
Nghị luận
Câu 11 :
Câu tục ngữ nào không cùng nghĩa với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”?
A.
Chết trong còn hơn sống đục
B.
Chết vinh còn hơn sống nhục
C.
Tốt danh hơn lành áo
D.
Cái nết đánh chết cái đẹp
Câu 12 :
Nhận xét nào đúng với chuyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn?
A.
Là tác phẩm xuất sắc nhất của Phạm Duy Tốn.
B.
Là truyện ngắn hiện đại đầu tiên của văn học Việt Nam.
C.
Là tác phẩm nổi tiếng nhất của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX.
D.
Là tác phẩm viết bằng chữ quốc ngữ đầu tiêu của văn học Việt Nam.
Câu 13 :
Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào?
A.
Bằng biện pháp nhân hoá
B.
Bằng biện pháp so sánh
C.
Bằng biện pháp ẩn dụ
D.
Bằng biện pháp chơi chữ
Câu 14 :
Do hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, một học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Yên
Dung lượng: 220,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)