ĐỀ, ĐÁP ÁN GIỮA KỲ 2 VĂN 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thuận |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ, ĐÁP ÁN GIỮA KỲ 2 VĂN 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ II
TÂN YÊN
Năm học: 2012-2013
Môn: Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy ghi ra giấy thi chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
1.Tục ngữ là thể lọai của bộ phận văn học nào?
A. Văn học dân gian B. Văn học viết.
C. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp. D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ.
2. Trong “Sống chết mặc bay”, Phạm Duy Tốn đã vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào?
A. Liệt kê và tăng cấp. C. Tương phản và tăng cấp.
B. Tương phản và phóng đại. D. So sánh và đối lập.
3. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì?
A. Sử dụng biện pháp so sánh.
B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ.
C. Sử dụng biện pháp nhân hóa.
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ . . . đến . . .”
4. Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ". Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự của mình?
A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất.
B. Vì đó là cuộc sống đơn giản.
C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có.
D. Vì đó là cuộc sống rất phong phú và cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
5. Nói về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng đã dựa vào:
Nguồn cung cập thông tin từ những người phục vụ Bác.
Sự hiểu biết tường tận và lòng kính yêu Bác.
Sự tưởng tượng hư cấu của tác giả.
Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.
6. Theo Hoài Thanh, Văn chương có nguồn gốc từ:
Cuộc sống lao động của loài người.
Tình yêu lao động của con người.
Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Do lực lượng thần thánh tạo ra.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Trong truyện ngắn "Sống chết mặc bay", tác giả đã khéo léo kết hợp phép tương phản và phép tăng cấp để bộc lộ tính cách nhân vật, trong đó có việc vạch trần bản chất "Lòng lang dạ thú" của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân. Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên?
Hướng dẫn chấm Ngữ văn 7
Phần I : Trắc nghiệm (3điểm)
(Mỗi câu đúng cho 0,5điểm)
1-A 2-C 3-D 4-D 5-B 6-C
Phần II : Tự luận (7 điểm)
1/Về hình thức :
-Học sinh biết làm bài văn nghị luận chứng minh : biết lập luận ,sử dụng lý lẽ dẫn chứng hợp lý .
-Có bố cục rõ ràng ,có luận điểm hợp lý .
2/Về nội dung : Bài viết cần nêu được các ý cơ bản sau
a/Mở bài : (0,5 điểm)
-Giới thiệu về tác giả Phạm Duy Tốn và truyện ngắn “Sống chết mặc bay”
-Đánh giá khái quát về tác phẩm : Đây là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách viết truyện của tác giả và cũng là tác phẩm mở đầu cho xu hướng truyện hiện đại Việt Nam .
-Dẫn nhận định nêu ở đề bài .
b/Thân bài: (6điểm) HS cần làm rõ các ý sau:
*Truyện đã vạch trần bản chất “lòng lang dạ thú” của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân (3,5điểm)
-Tình huống hộ đê : gần một giờ đêm ,trời mưa tầm tã ,nước sông Nhị Hà lên to quá. .
-Cảnh quan lại đánh bài ,coi sinh mạng của hàng ngàn người dân không bằng 120 lá bài -> Thú chơi bài bạc đã khiến bọn chúng mất hết lương tri ,nhân tính “Nước sông dẫu nguy không bằng nước bài cao thấp”.Cuối cùng đe vỡ ,quan đỏ mặt tía tai “Đê vỡ rồi thời ông cách cổ chúng mày”.Rồi lại bình thản quay sang cười hả hê ,đắc chí với ván bài “ù to” . . .
*Sử dụng kết hợp khéo léo phép tương phản và tăng cấp để bộc lộ tính cách nhân vật (3,5 điểm) :
-Thể hiện ở ngay đầu tác phẩm : một bên
ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ II
TÂN YÊN
Năm học: 2012-2013
Môn: Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy ghi ra giấy thi chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
1.Tục ngữ là thể lọai của bộ phận văn học nào?
A. Văn học dân gian B. Văn học viết.
C. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp. D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ.
2. Trong “Sống chết mặc bay”, Phạm Duy Tốn đã vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào?
A. Liệt kê và tăng cấp. C. Tương phản và tăng cấp.
B. Tương phản và phóng đại. D. So sánh và đối lập.
3. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì?
A. Sử dụng biện pháp so sánh.
B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ.
C. Sử dụng biện pháp nhân hóa.
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ . . . đến . . .”
4. Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ". Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự của mình?
A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất.
B. Vì đó là cuộc sống đơn giản.
C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có.
D. Vì đó là cuộc sống rất phong phú và cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
5. Nói về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng đã dựa vào:
Nguồn cung cập thông tin từ những người phục vụ Bác.
Sự hiểu biết tường tận và lòng kính yêu Bác.
Sự tưởng tượng hư cấu của tác giả.
Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.
6. Theo Hoài Thanh, Văn chương có nguồn gốc từ:
Cuộc sống lao động của loài người.
Tình yêu lao động của con người.
Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Do lực lượng thần thánh tạo ra.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Trong truyện ngắn "Sống chết mặc bay", tác giả đã khéo léo kết hợp phép tương phản và phép tăng cấp để bộc lộ tính cách nhân vật, trong đó có việc vạch trần bản chất "Lòng lang dạ thú" của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân. Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên?
Hướng dẫn chấm Ngữ văn 7
Phần I : Trắc nghiệm (3điểm)
(Mỗi câu đúng cho 0,5điểm)
1-A 2-C 3-D 4-D 5-B 6-C
Phần II : Tự luận (7 điểm)
1/Về hình thức :
-Học sinh biết làm bài văn nghị luận chứng minh : biết lập luận ,sử dụng lý lẽ dẫn chứng hợp lý .
-Có bố cục rõ ràng ,có luận điểm hợp lý .
2/Về nội dung : Bài viết cần nêu được các ý cơ bản sau
a/Mở bài : (0,5 điểm)
-Giới thiệu về tác giả Phạm Duy Tốn và truyện ngắn “Sống chết mặc bay”
-Đánh giá khái quát về tác phẩm : Đây là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách viết truyện của tác giả và cũng là tác phẩm mở đầu cho xu hướng truyện hiện đại Việt Nam .
-Dẫn nhận định nêu ở đề bài .
b/Thân bài: (6điểm) HS cần làm rõ các ý sau:
*Truyện đã vạch trần bản chất “lòng lang dạ thú” của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân (3,5điểm)
-Tình huống hộ đê : gần một giờ đêm ,trời mưa tầm tã ,nước sông Nhị Hà lên to quá. .
-Cảnh quan lại đánh bài ,coi sinh mạng của hàng ngàn người dân không bằng 120 lá bài -> Thú chơi bài bạc đã khiến bọn chúng mất hết lương tri ,nhân tính “Nước sông dẫu nguy không bằng nước bài cao thấp”.Cuối cùng đe vỡ ,quan đỏ mặt tía tai “Đê vỡ rồi thời ông cách cổ chúng mày”.Rồi lại bình thản quay sang cười hả hê ,đắc chí với ván bài “ù to” . . .
*Sử dụng kết hợp khéo léo phép tương phản và tăng cấp để bộc lộ tính cách nhân vật (3,5 điểm) :
-Thể hiện ở ngay đầu tác phẩm : một bên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thuận
Dung lượng: 41,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)