Đề+Đáp án
Chia sẻ bởi Nguyễn Đại Tiến |
Ngày 11/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Đề+Đáp án thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Lệ THủY
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1. (5 điểm)
Tục ngữ có câu: “Thương người như thể thương thân”
a) Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào ?
b) Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên, em hãy trình bày suy nghĩ về phong trào giúp bạn nghèo hiện nay tại các nhà trường bằng một bài viết ngắn (12 đến 15 dòng tờ giấy thi).
Câu 2. (3 điểm)
Em đã được học văn bản Ca Huế trên sông Hương (Sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam):
a) Cách nghe ca Huế trong bài văn có gì độc đáo ?
b) Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thú tao nhã ?
Câu 3. (12 điểm)
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bà Huyện Thanh Quan
Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Em hãy làm sáng tỏ tâm trạng của nhà thơ được thể hiện qua bài thơ trên bằng một bài văn nghị luận.
--- Hết ---
Họ và tên: …………………………………………… ; Số báo danh: …………
PHÒNG GD&ĐT
Lệ THủY
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: NGỮ VĂN 7
I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm thi để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm của học sinh.
- Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm (không làm tròn).
II. Đáp án và thang điểm
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu
1
Câu 1:
Tục ngữ có câu: “Thương người như thể thương thân”
a) Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào ?
- Trình bày hiểu biết về câu tục ngữ: câu tục ngữ khuyên nhủ con người thương yêu người khác như chính bản thân mình, nói rộng ra là: hãy biết đồng cảm, biết thương yêu đồng loại, lời khuyên có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
- Khẳng định: đây là một nét đẹp truyền thống của dân tộc, nét đẹp ấy được biểu hiện rất cụ thể, sinh động trong cuộc sống hàng ngày. Lời khuyên như một triết lí sống.
5.0
2,0
1,0
1,0
b) Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về phong trào giúp bạn nghèo hiện nay tại các nhà trường bằng một bài viết ngắn (12 đến 15 dòng tờ giấy thi).
- Khẳng định: Tình thương yêu con người được thể hiện ở sự đồng cảm, sẻ chia với con người, nhất là với những người gặp khó khăn, hoạn nạn...
- Học sinh nêu rõ những việc làm từ thực tế giúp đỡ bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn tại trường em, lớp em ...
(Khuyến khích bài viết có cảm xúc chân thành, có sáng tạo).
3,0
1,0
2,0
Câu
2
Câu 2:
Em đã được học văn bản Ca Huế trên sông Hương (Sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam):
a) Cách nghe ca Huế trong bài văn có gì độc đáo ?
- Nghe ca Huế trong quang cảnh sông nước đẹp huyền ảo và thơ mộng trên dòng sông Hương.
- Người biểu diễn và người thưởng thức ca Huế gần gũi; người thưởng thức ca Huế được nghe, được xem biểu diễn trực tiếp.
3,0
1,0
0,5
0,5
b) Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thú
Lệ THủY
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1. (5 điểm)
Tục ngữ có câu: “Thương người như thể thương thân”
a) Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào ?
b) Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên, em hãy trình bày suy nghĩ về phong trào giúp bạn nghèo hiện nay tại các nhà trường bằng một bài viết ngắn (12 đến 15 dòng tờ giấy thi).
Câu 2. (3 điểm)
Em đã được học văn bản Ca Huế trên sông Hương (Sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam):
a) Cách nghe ca Huế trong bài văn có gì độc đáo ?
b) Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thú tao nhã ?
Câu 3. (12 điểm)
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bà Huyện Thanh Quan
Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Em hãy làm sáng tỏ tâm trạng của nhà thơ được thể hiện qua bài thơ trên bằng một bài văn nghị luận.
--- Hết ---
Họ và tên: …………………………………………… ; Số báo danh: …………
PHÒNG GD&ĐT
Lệ THủY
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: NGỮ VĂN 7
I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm thi để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm của học sinh.
- Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm (không làm tròn).
II. Đáp án và thang điểm
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu
1
Câu 1:
Tục ngữ có câu: “Thương người như thể thương thân”
a) Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào ?
- Trình bày hiểu biết về câu tục ngữ: câu tục ngữ khuyên nhủ con người thương yêu người khác như chính bản thân mình, nói rộng ra là: hãy biết đồng cảm, biết thương yêu đồng loại, lời khuyên có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
- Khẳng định: đây là một nét đẹp truyền thống của dân tộc, nét đẹp ấy được biểu hiện rất cụ thể, sinh động trong cuộc sống hàng ngày. Lời khuyên như một triết lí sống.
5.0
2,0
1,0
1,0
b) Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về phong trào giúp bạn nghèo hiện nay tại các nhà trường bằng một bài viết ngắn (12 đến 15 dòng tờ giấy thi).
- Khẳng định: Tình thương yêu con người được thể hiện ở sự đồng cảm, sẻ chia với con người, nhất là với những người gặp khó khăn, hoạn nạn...
- Học sinh nêu rõ những việc làm từ thực tế giúp đỡ bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn tại trường em, lớp em ...
(Khuyến khích bài viết có cảm xúc chân thành, có sáng tạo).
3,0
1,0
2,0
Câu
2
Câu 2:
Em đã được học văn bản Ca Huế trên sông Hương (Sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam):
a) Cách nghe ca Huế trong bài văn có gì độc đáo ?
- Nghe ca Huế trong quang cảnh sông nước đẹp huyền ảo và thơ mộng trên dòng sông Hương.
- Người biểu diễn và người thưởng thức ca Huế gần gũi; người thưởng thức ca Huế được nghe, được xem biểu diễn trực tiếp.
3,0
1,0
0,5
0,5
b) Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đại Tiến
Dung lượng: 86,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)