De danh cho thi hsg sinh 09-10
Chia sẻ bởi Hoang Quoc Chung |
Ngày 15/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: de danh cho thi hsg sinh 09-10 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi cấp cơ sở
Năm học 2008-2009
Môn sinh học 9
Thời gian làm bài 150 phút
------------------
Câu 1( 5 điểm)
- Bộ NST có tính đặc trưng cho từng loài sinh vật. Em hãy chứng minh?
- Tại sao diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân ?
- Trong giờ thực hành một học sinh đếm được trong tế bào sinh dưỡng của một người chứa 45 nhiễm sắc thể. Người này thuộc giới tính nào, hãy nêu đặc điểm của người có bộ NST nói trên? cho rằng các NST thường, tồn tại thành cặp tương đồng.
Câu 2(3 điểm)
Một xí nghiệp vịt giống một lần ra lò đã thu được 5400 vịt con giống Anh Đào. Những kiểm tra sinh học cho biết rằng hiệu xuất thụ tinh 100% và tỉ lệ nở so với trứng có phôi là 90%. Tính số lượng tế bào sinh tinh và số lượng tế bào sinh trứng để tạo ra đàn vịt nói trên.
Câu 3(3 điểm)
Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ đực cái ở động vật? Trong thực tế con người đã áp dụng vào thực tiễn sản xuất như thế nào ?
Câu 4(5 điểm)
Cho giao phấn giữa hai thứ lúa thuần chủng thu được F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau, F2 thu được kết quả như sau:
- 360 cây thân cao, chín sớm.
- 120 cây có thân cao, chín muộn.
- 123 cây có thân thấp, chín sớm.
- 41 cây có thân thấp, chín muộn.
a) Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
b) Lấy cơ thể F2 bất kì đem lai phân tích cho tỉ lệ kiểu hình 1: 1. Hãy xác định kiểu gen của phép lai phân tích ở F2 nói trên ? cho biết không có đột biến xảy ra và mỗi gen quy định một tính trạng
Câu 5(4 điểm)
Một hợp tử nguyên phân với tấc độ duy trì không đổi qua các lần. Mỗi chu kì nguyên phân kéo dài trong 16 phút, thời gian của giai đoạn chuẩn bị(kì trung gian) dài bằng thời gian phân bào chính thức và các kì phân bào chính thức có thời gian bằng nhau.
a) Xác định thời gian của mỗi kì trong 1 chu kì nguyên phân.
b) Sau khi hợp tử trải qua 1 giờ của quá trình nguyên phân thì hợp tử đó đang ở lần nguyên phân thứ mấy, thuộc kì nào ?
---------Hết -------------
Hướng dẫn chấm đề thi HSG môn sinh học 9
Năm học 2008-2009
Câu
Nội dung
Điểm
1
(5 điểm)
*NST có tính đặc trưng cho từng loài sinh vật về hình dạng và số lượng NST:
-Số lượng :
+ Trong tế bào sinh dưỡng bộ NST lưỡng bội của tế bào là 2n.
Ví dụ : ở người 2n= 46
ở ruồi Giấm: 2n= 8
+ Trong tế bào giao tử, số lượng NST giảm đi một nửa:
ví dụ : ở người 2n= 46 thì số lượng NST trong tế bào giao tử là n = 23, ở ruồi Giấm: n= 4
Tuy nhiên số lượng NST không phản ánh mức độ tiến hóa của loài. ví du ở người 2n=46 ; ở gà 2n=78
- Về hình dạng kích thước:
+
Năm học 2008-2009
Môn sinh học 9
Thời gian làm bài 150 phút
------------------
Câu 1( 5 điểm)
- Bộ NST có tính đặc trưng cho từng loài sinh vật. Em hãy chứng minh?
- Tại sao diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân ?
- Trong giờ thực hành một học sinh đếm được trong tế bào sinh dưỡng của một người chứa 45 nhiễm sắc thể. Người này thuộc giới tính nào, hãy nêu đặc điểm của người có bộ NST nói trên? cho rằng các NST thường, tồn tại thành cặp tương đồng.
Câu 2(3 điểm)
Một xí nghiệp vịt giống một lần ra lò đã thu được 5400 vịt con giống Anh Đào. Những kiểm tra sinh học cho biết rằng hiệu xuất thụ tinh 100% và tỉ lệ nở so với trứng có phôi là 90%. Tính số lượng tế bào sinh tinh và số lượng tế bào sinh trứng để tạo ra đàn vịt nói trên.
Câu 3(3 điểm)
Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ đực cái ở động vật? Trong thực tế con người đã áp dụng vào thực tiễn sản xuất như thế nào ?
Câu 4(5 điểm)
Cho giao phấn giữa hai thứ lúa thuần chủng thu được F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau, F2 thu được kết quả như sau:
- 360 cây thân cao, chín sớm.
- 120 cây có thân cao, chín muộn.
- 123 cây có thân thấp, chín sớm.
- 41 cây có thân thấp, chín muộn.
a) Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
b) Lấy cơ thể F2 bất kì đem lai phân tích cho tỉ lệ kiểu hình 1: 1. Hãy xác định kiểu gen của phép lai phân tích ở F2 nói trên ? cho biết không có đột biến xảy ra và mỗi gen quy định một tính trạng
Câu 5(4 điểm)
Một hợp tử nguyên phân với tấc độ duy trì không đổi qua các lần. Mỗi chu kì nguyên phân kéo dài trong 16 phút, thời gian của giai đoạn chuẩn bị(kì trung gian) dài bằng thời gian phân bào chính thức và các kì phân bào chính thức có thời gian bằng nhau.
a) Xác định thời gian của mỗi kì trong 1 chu kì nguyên phân.
b) Sau khi hợp tử trải qua 1 giờ của quá trình nguyên phân thì hợp tử đó đang ở lần nguyên phân thứ mấy, thuộc kì nào ?
---------Hết -------------
Hướng dẫn chấm đề thi HSG môn sinh học 9
Năm học 2008-2009
Câu
Nội dung
Điểm
1
(5 điểm)
*NST có tính đặc trưng cho từng loài sinh vật về hình dạng và số lượng NST:
-Số lượng :
+ Trong tế bào sinh dưỡng bộ NST lưỡng bội của tế bào là 2n.
Ví dụ : ở người 2n= 46
ở ruồi Giấm: 2n= 8
+ Trong tế bào giao tử, số lượng NST giảm đi một nửa:
ví dụ : ở người 2n= 46 thì số lượng NST trong tế bào giao tử là n = 23, ở ruồi Giấm: n= 4
Tuy nhiên số lượng NST không phản ánh mức độ tiến hóa của loài. ví du ở người 2n=46 ; ở gà 2n=78
- Về hình dạng kích thước:
+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoang Quoc Chung
Dung lượng: 83,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)