Đề + ĐAKT chương 1 hóa 8
Chia sẻ bởi Phạm Văn Định |
Ngày 17/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Đề + ĐAKT chương 1 hóa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
kiểm tra 1 tiết (bài số 2) Điểm
Họ và tên HS: …………………………..
Trắc nghiệm: (4 điểm).
Khoanh tròn vào trong các chữ cái A. B. C. D chỉ đáp án đúng.
Câu 1: Để chỉ hai phân tử hiđrô ta viết
A. 2H2 B. 2H C. H2 D. H
Câu 2: Tính chất nào sau đây cho biết chất đó là tinh khiết ?
A. Không tan trong nước. B. Không màu, không mùi.
C. Khi đun thấy sôi ở nhiệt độ nhất định. D. Có vị mặn, vị ngọt, vị chua.
Câu 3: Hãy chọn CTHH phù hợp với hóa trị VI của lưu huỳnh trong số các CTHH cho dưới đây:
A. SO2 B. S2O3 C. SO3 D. S2O
Câu 4: Cho các nguyên tử với các thành phần cấu tạo sau:
X (6n, 5p, 5e); Y (10p, 10e, 10n); Z (5e, 5p, 5n); T (11p, 11e, 12n)
Ơû đây có bao nhiêu nguyên tố hóa học:
A: 4. B: 3. C: 2. D: 1.
Câu 5: Vật thể tự nhiên là:
A. Cái bàn. B. Cái nhà. C. Quả chanh. D. Quả bóng.
Câu 6: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi
A. proton; electron và nơtron. B. electron và nơtron.
C. proton và electron. D. proton và nơtron.
Câu 7: Công thức hoá học thể hiện hoá trị (III) của sắt là:
A. Fe3O4. B. FeO. C. FeCO3. D. Fe2O3.
Câu 8: Một nguyên tố có số p = 5. xác định số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố này.
A. 5 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 9: Phân tử khí ozôn gồm ba nguyên tử oxi. Công thức hóa học của ozôn là :
A. 3O B. 3O2 C. O3 D. 3O3.
Câu 10: Dãy CTHH của hợp chất là:
A. CH4 , H2SO4 , NO2 , NaHCO3. B. K , S , Cu , P.
C. Cu2O , O2 , Br2 , FeSO3. D. N2 , H2 , O2 , Cl2.
Câu 11: Nguyên tử trung hòa về điện là do
A. có số hạt proton bằng sô hạt nơtron. B. có số hạt nơtron bằng số hạt electron.
C. có số hạt proton bằng số hạt electron. D. tổng số hạt proton và nơtron bằng số hạt electron.
Câu 12: Chất có phân tử khối bằng nhau:
A. O3 và N2. B. N2 và CO. C. C2H6 và CO2. D. NO2 và SO2.
Câu 13: Công thức hóa học viết sai là
A. K2O. B. CO3. C. Al2O3. D. FeCl2.
Câu 14: Vật thể nào là vật thể nhân tạo ?
A. Mặt trăng B. Cục đá. C. Mặt trời. D. Mặt bàn.
Câu 15: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 nguyên tử khối của nguyên tố O, X là nguyên tố nào sau đây:
A. Canxi. B. Sắt. C. Natri . D.
Câu 16: Khối lượng tính bằng đvC của 2 phân tử axit sulfuric (2H2SO4) là:
A. 192 B. 194 C. 196 D. 198
B. Tự luận: 6 điểm
Bài 1: Lập CTHH của các hợp chất sau và tính PTK của các hợp chất:
Al (III) và O
Zn (II) và nhóm OH (I)
( Zn = 65; O = 16; Al = 27; H = 1)
Bài 2: Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X ( hóa trị II ) liên kết với nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hiđrô 20 lần. ( 3 điểm )
Tính phân tử khối của hợp chất.
Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố
Họ và tên HS: …………………………..
Trắc nghiệm: (4 điểm).
Khoanh tròn vào trong các chữ cái A. B. C. D chỉ đáp án đúng.
Câu 1: Để chỉ hai phân tử hiđrô ta viết
A. 2H2 B. 2H C. H2 D. H
Câu 2: Tính chất nào sau đây cho biết chất đó là tinh khiết ?
A. Không tan trong nước. B. Không màu, không mùi.
C. Khi đun thấy sôi ở nhiệt độ nhất định. D. Có vị mặn, vị ngọt, vị chua.
Câu 3: Hãy chọn CTHH phù hợp với hóa trị VI của lưu huỳnh trong số các CTHH cho dưới đây:
A. SO2 B. S2O3 C. SO3 D. S2O
Câu 4: Cho các nguyên tử với các thành phần cấu tạo sau:
X (6n, 5p, 5e); Y (10p, 10e, 10n); Z (5e, 5p, 5n); T (11p, 11e, 12n)
Ơû đây có bao nhiêu nguyên tố hóa học:
A: 4. B: 3. C: 2. D: 1.
Câu 5: Vật thể tự nhiên là:
A. Cái bàn. B. Cái nhà. C. Quả chanh. D. Quả bóng.
Câu 6: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi
A. proton; electron và nơtron. B. electron và nơtron.
C. proton và electron. D. proton và nơtron.
Câu 7: Công thức hoá học thể hiện hoá trị (III) của sắt là:
A. Fe3O4. B. FeO. C. FeCO3. D. Fe2O3.
Câu 8: Một nguyên tố có số p = 5. xác định số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố này.
A. 5 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 9: Phân tử khí ozôn gồm ba nguyên tử oxi. Công thức hóa học của ozôn là :
A. 3O B. 3O2 C. O3 D. 3O3.
Câu 10: Dãy CTHH của hợp chất là:
A. CH4 , H2SO4 , NO2 , NaHCO3. B. K , S , Cu , P.
C. Cu2O , O2 , Br2 , FeSO3. D. N2 , H2 , O2 , Cl2.
Câu 11: Nguyên tử trung hòa về điện là do
A. có số hạt proton bằng sô hạt nơtron. B. có số hạt nơtron bằng số hạt electron.
C. có số hạt proton bằng số hạt electron. D. tổng số hạt proton và nơtron bằng số hạt electron.
Câu 12: Chất có phân tử khối bằng nhau:
A. O3 và N2. B. N2 và CO. C. C2H6 và CO2. D. NO2 và SO2.
Câu 13: Công thức hóa học viết sai là
A. K2O. B. CO3. C. Al2O3. D. FeCl2.
Câu 14: Vật thể nào là vật thể nhân tạo ?
A. Mặt trăng B. Cục đá. C. Mặt trời. D. Mặt bàn.
Câu 15: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 nguyên tử khối của nguyên tố O, X là nguyên tố nào sau đây:
A. Canxi. B. Sắt. C. Natri . D.
Câu 16: Khối lượng tính bằng đvC của 2 phân tử axit sulfuric (2H2SO4) là:
A. 192 B. 194 C. 196 D. 198
B. Tự luận: 6 điểm
Bài 1: Lập CTHH của các hợp chất sau và tính PTK của các hợp chất:
Al (III) và O
Zn (II) và nhóm OH (I)
( Zn = 65; O = 16; Al = 27; H = 1)
Bài 2: Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X ( hóa trị II ) liên kết với nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hiđrô 20 lần. ( 3 điểm )
Tính phân tử khối của hợp chất.
Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Định
Dung lượng: 68,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)