Đề & ĐA Văn 7 HKI Đất Đỏ 2016-2017
Chia sẻ bởi Đỗ Việt Phương |
Ngày 11/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Đề & ĐA Văn 7 HKI Đất Đỏ 2016-2017 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN ĐẤT ĐỎ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
PHÒNG GD & ĐT Năm học: 2016 - 2017
Môn Ngữ Văn lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1,0 điểm):
Hãy kể tên hai bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 (Học kì I) và nêu tên tác giả.
Câu 2 (2,0 điểm):
Đọc đoạn thơ sau:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.”
a. Cho biết đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?
b. Nêu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên?
Câu 3 (2,0 điểm):
Nêu khái niệm và nghĩa của thành ngữ? Xác định và giải thích nghĩa của thành ngữ trong câu sau đây:
“ Chốc đà mười mấy năm trời,
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.”
(Nguyễn Du)
Câu 4 (5,0 điểm):
Ngôi trường – nơi đã gắn bó với em biết bao kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò, hãy viết bài văn biểu cảm về mái trường mến yêu của em.
………………Hết………………
(Giám thị không giải thích thêm)
Họ và tên thí sinh:……………………………..SBD: …………………
Họ và tên giám thị 1: ……………………………Ký tên:……………….....
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2016 - 2017
Môn Ngữ Văn lớp 7
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
Câu 1
(1,0 điểm)
Hai bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật:
- Qua Đèo Ngang - Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan.
- Bạn đến chơi nhà - Tác giả: Nguyễn Khuyến.
* Lưu ý: HS nêu đúng tên 1 bài thơ đạt 0,25 điểm ; đúng tên mỗi tác giả đạt 0,25 điểm.
0,5
0,5
Câu 2
(2,0 điểm)
a- Đoạn thơ trích trong bài thơ: Tiếng gà trưa
Tác giả: Xuân Quỳnh
b- Học sinh trình bày cảm nghĩ về đoạn thơ.
Các ý tham khảo:
Người chiến sĩ trên đường hành quân khi dừng chân bên một xóm nhỏ nghe tiếng gà nhảy ổ.
Tiếng gà vang vọng trong không gian gợi nhắc kỉ niệm tuổi thơ làm người chiến sĩ cảm thấy xao xuyến, bồi hồi.
Kết hợp với nghệ thuật viết theo thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc vừa kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình.
* Lưu ý: HS có thể tự cảm nhận theo suy nghĩ của mình nhưng vẫn phù hợp với nội dung đoạn thơ. GV linh động ghi điểm.
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
Câu 3
(2,0 điểm)
a. Khái niệm và nghĩa của thành ngữ:
- Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ: có thể được suy ra trực tiếp từ nghĩa của các yếu tố tham gia cấu tạo nên thành ngữ đó, nhưng đa số là nghĩa hàm ẩn, trừu tượng.
b. HS xác định và giải thích đúng nghĩa của thành ngữ:
- Da mồi tóc sương: đã rất già.
* Lưu ý: HS xác định đúng thành ngữ đạt 0,5 điểm ; giải thích đúng nghĩa thành ngữ đạt 0,5 điểm.
0,5
0,5
1,0
Câu 4
(5,0 điểm)
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1- Yêu cầu về hình thức:
- Học sinh nắm phương pháp làm văn biểu cảm có kết hợp với yếu tố miêu tả, tự sự.
- Bài làm bộc lộ được cảm xúc, tình cảm sâu sắc nhất về mái trường thân yêu.
- Bố cục bài viết có ba phần rõ ràng.
- Diễn đạt trôi chảy, ít mắc lỗi về dùng từ, viết câu và chính tả.
2- Yêu cầu về nội dung, kiến thức:
a. Mở bài:
-
PHÒNG GD & ĐT Năm học: 2016 - 2017
Môn Ngữ Văn lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1,0 điểm):
Hãy kể tên hai bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 (Học kì I) và nêu tên tác giả.
Câu 2 (2,0 điểm):
Đọc đoạn thơ sau:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.”
a. Cho biết đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?
b. Nêu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên?
Câu 3 (2,0 điểm):
Nêu khái niệm và nghĩa của thành ngữ? Xác định và giải thích nghĩa của thành ngữ trong câu sau đây:
“ Chốc đà mười mấy năm trời,
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.”
(Nguyễn Du)
Câu 4 (5,0 điểm):
Ngôi trường – nơi đã gắn bó với em biết bao kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò, hãy viết bài văn biểu cảm về mái trường mến yêu của em.
………………Hết………………
(Giám thị không giải thích thêm)
Họ và tên thí sinh:……………………………..SBD: …………………
Họ và tên giám thị 1: ……………………………Ký tên:……………….....
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2016 - 2017
Môn Ngữ Văn lớp 7
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
Câu 1
(1,0 điểm)
Hai bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật:
- Qua Đèo Ngang - Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan.
- Bạn đến chơi nhà - Tác giả: Nguyễn Khuyến.
* Lưu ý: HS nêu đúng tên 1 bài thơ đạt 0,25 điểm ; đúng tên mỗi tác giả đạt 0,25 điểm.
0,5
0,5
Câu 2
(2,0 điểm)
a- Đoạn thơ trích trong bài thơ: Tiếng gà trưa
Tác giả: Xuân Quỳnh
b- Học sinh trình bày cảm nghĩ về đoạn thơ.
Các ý tham khảo:
Người chiến sĩ trên đường hành quân khi dừng chân bên một xóm nhỏ nghe tiếng gà nhảy ổ.
Tiếng gà vang vọng trong không gian gợi nhắc kỉ niệm tuổi thơ làm người chiến sĩ cảm thấy xao xuyến, bồi hồi.
Kết hợp với nghệ thuật viết theo thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc vừa kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình.
* Lưu ý: HS có thể tự cảm nhận theo suy nghĩ của mình nhưng vẫn phù hợp với nội dung đoạn thơ. GV linh động ghi điểm.
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
Câu 3
(2,0 điểm)
a. Khái niệm và nghĩa của thành ngữ:
- Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ: có thể được suy ra trực tiếp từ nghĩa của các yếu tố tham gia cấu tạo nên thành ngữ đó, nhưng đa số là nghĩa hàm ẩn, trừu tượng.
b. HS xác định và giải thích đúng nghĩa của thành ngữ:
- Da mồi tóc sương: đã rất già.
* Lưu ý: HS xác định đúng thành ngữ đạt 0,5 điểm ; giải thích đúng nghĩa thành ngữ đạt 0,5 điểm.
0,5
0,5
1,0
Câu 4
(5,0 điểm)
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1- Yêu cầu về hình thức:
- Học sinh nắm phương pháp làm văn biểu cảm có kết hợp với yếu tố miêu tả, tự sự.
- Bài làm bộc lộ được cảm xúc, tình cảm sâu sắc nhất về mái trường thân yêu.
- Bố cục bài viết có ba phần rõ ràng.
- Diễn đạt trôi chảy, ít mắc lỗi về dùng từ, viết câu và chính tả.
2- Yêu cầu về nội dung, kiến thức:
a. Mở bài:
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Việt Phương
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)