DE-DA-Van 11-2015-2016
Chia sẻ bởi Mam Mam Mam |
Ngày 05/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: DE-DA-Van 11-2015-2016 thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TỔ VĂN Năm học: 2015 -2016
Môn: NGỮ VĂN 11
(Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
(Trích Chiều Xuân – Anh Thơ, SGK Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo Dục năm 2011)
Câu 1. Đoạn thơ có sự kết hợp của hai phương thức biểu đạt nào?
Câu 2. Tác giả đã sử dụng những từ láy nào trong đoạn thơ? Ý nghĩa của việc sử dụng những từ láy đó?
Câu 3. Xác định nội dung của đoạn thơ.
Câu 4. Cảnh vật trong đoạn thơ có gì giống hay khác so với cảnh vật ở quê hương anh /chị? Hãy viết một đoạn văn ngắn (8 – 12 dòng) có vận dụng thao tác lập luận so sánh để làm rõ điều đó.
II. PHẦN LÀM VĂN (6 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về bài thơ Từ ấy của Tố Hữu
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ …
Tháng 7 – 1938
(SGK Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo Dục năm 2011)
-----Hết-----
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm).
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI KIỂM TRA HỌC KÌ II
TỔ VĂN Năm học 2015 -2016
Môn: NGỮ VĂN 11
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
I
Đọc hiểu
4,0
I.1
Hai phương thức biểu đạt: biểu cảm và miêu tả
(Nêu được một đáp án đúng, hoặc nêu thừa so với đáp án, điểm tối đa: 0,5)
1,0
I.2
- HS nêu được các từ láy: êm êm, im lìm, tơi bời
(Nêu thiếu hoặc thừa: 0,25)
- Ý nghĩa của việc sử dụng các từ láy: miêu tả trạng thái, đặc điểm của các hình ảnh thơ, tạo được giọng điệu nhẹ nhàng, làm nổi bật bức tranh mùa xuân nơi đồng quê: thanh bình, yên ả.
(Hs có thể có ý kiến khác, nếu thuyết phục căn cứ cho 0,25 -0,5)
0,5
0,5
I.3
Nội dung của đoạn thơ: Vẻ đẹp của cảnh sắc thôn quê trong mùa xuân (chiều xuân) và tình cảm yêu mến, gắn bó, tha thiết với quê hương của tác giả.
1,0
I.4
- HS biết vận dụng thao tác lập luận so sánh trong đoạn văn để làm nổi bật được cảnh vật của quê hương mình cũng như tình cảm của bản thân đối với cảnh vật quê hương.
(Hình thức: đoạn văn, vận dụng TTLL so sánh: 0,5.
Nội dung: 0,5)
1,0
II
Làm văn
6,0
Mở bài
- Giới thiệu Từ ấy: một bài thơ có ý nghĩa trong cuộc đời và sự nghiệp của Tố Hữu
0,5
Thân bài
1. Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của bài thơ
0,5
2. Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng
- Hai câu đầu: Kể về từ ấy: mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời cách mạng và đời thơ Tố Hữu:
+ Hình ảnh: nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim –ẩn dụ: lí tưởng cộng sản như một nguồn sáng mới, rực rỡ làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ.
+ Từ ngữ: bừng, chói – ĐT: nhấn mạnh ánh sáng của lí tưởng đã hoàn toàn xua tan màn sương mù của ý thức tiểu tư sản và mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức, tư tưởng và tình cảm.
- Hai câu sau: bút pháp trữ tình lãng mạn
+
TỔ VĂN Năm học: 2015 -2016
Môn: NGỮ VĂN 11
(Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
(Trích Chiều Xuân – Anh Thơ, SGK Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo Dục năm 2011)
Câu 1. Đoạn thơ có sự kết hợp của hai phương thức biểu đạt nào?
Câu 2. Tác giả đã sử dụng những từ láy nào trong đoạn thơ? Ý nghĩa của việc sử dụng những từ láy đó?
Câu 3. Xác định nội dung của đoạn thơ.
Câu 4. Cảnh vật trong đoạn thơ có gì giống hay khác so với cảnh vật ở quê hương anh /chị? Hãy viết một đoạn văn ngắn (8 – 12 dòng) có vận dụng thao tác lập luận so sánh để làm rõ điều đó.
II. PHẦN LÀM VĂN (6 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về bài thơ Từ ấy của Tố Hữu
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ …
Tháng 7 – 1938
(SGK Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo Dục năm 2011)
-----Hết-----
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm).
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI KIỂM TRA HỌC KÌ II
TỔ VĂN Năm học 2015 -2016
Môn: NGỮ VĂN 11
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
I
Đọc hiểu
4,0
I.1
Hai phương thức biểu đạt: biểu cảm và miêu tả
(Nêu được một đáp án đúng, hoặc nêu thừa so với đáp án, điểm tối đa: 0,5)
1,0
I.2
- HS nêu được các từ láy: êm êm, im lìm, tơi bời
(Nêu thiếu hoặc thừa: 0,25)
- Ý nghĩa của việc sử dụng các từ láy: miêu tả trạng thái, đặc điểm của các hình ảnh thơ, tạo được giọng điệu nhẹ nhàng, làm nổi bật bức tranh mùa xuân nơi đồng quê: thanh bình, yên ả.
(Hs có thể có ý kiến khác, nếu thuyết phục căn cứ cho 0,25 -0,5)
0,5
0,5
I.3
Nội dung của đoạn thơ: Vẻ đẹp của cảnh sắc thôn quê trong mùa xuân (chiều xuân) và tình cảm yêu mến, gắn bó, tha thiết với quê hương của tác giả.
1,0
I.4
- HS biết vận dụng thao tác lập luận so sánh trong đoạn văn để làm nổi bật được cảnh vật của quê hương mình cũng như tình cảm của bản thân đối với cảnh vật quê hương.
(Hình thức: đoạn văn, vận dụng TTLL so sánh: 0,5.
Nội dung: 0,5)
1,0
II
Làm văn
6,0
Mở bài
- Giới thiệu Từ ấy: một bài thơ có ý nghĩa trong cuộc đời và sự nghiệp của Tố Hữu
0,5
Thân bài
1. Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của bài thơ
0,5
2. Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng
- Hai câu đầu: Kể về từ ấy: mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời cách mạng và đời thơ Tố Hữu:
+ Hình ảnh: nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim –ẩn dụ: lí tưởng cộng sản như một nguồn sáng mới, rực rỡ làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ.
+ Từ ngữ: bừng, chói – ĐT: nhấn mạnh ánh sáng của lí tưởng đã hoàn toàn xua tan màn sương mù của ý thức tiểu tư sản và mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức, tư tưởng và tình cảm.
- Hai câu sau: bút pháp trữ tình lãng mạn
+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mam Mam Mam
Dung lượng: 72,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)