Đề+ Đa thi HSG tỉnh thanh hoa môn sinh 9 (2013-2014)
Chia sẻ bởi Phạm Anh Dũng |
Ngày 15/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề+ Đa thi HSG tỉnh thanh hoa môn sinh 9 (2013-2014) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
THANH HÓA NĂM HỌC: 2013 - 2014
ĐỀ CHÍNH THỨC
Số báo danh
……………………...
Câu 1: (2.0 điểm)
MÔN THI: SINH HỌC
LỚP 9 THCS Ngày thi: 21/03/2014
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 08 câu, có 02 trang)
Thể dị bội là gì? Trình bày cơ chế phát sinh, hậu quả của thể một nhiễm dạng XO ở người.
Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n = 24, có thể tạo ra tối đa bao nhiêu dạng thể ba nhiễm khác nhau.
Câu 2: (2.0 điểm)
Một số bà con nông dân cho rằng: “Tự thụ phấn, giao phối gần chỉ gây hậu quả xấu chứ không có vai trò gì trong sản xuất và chọn giống”.
Dựa vào những hiểu biết về kiến thức Di truyền học, hãy cho biết nhận định đó đúng hay sai? Giải thích?
Câu 3: (2.0 điểm)
a. Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế
nào?
b. Trình bày nguyên nhân của mối quan hệ cạnh tranh cùng loài? Khi quần tụ cá thể tăng quá mức cực thuận có thể xảy ra diễn biến gì đối với quần thể?
Câu 4: (2.0 điểm)
Trong một phòng ấp trứng tắm, người ta giữ nhiệt độ cực thuận 250C và cho thay
đổi như sau:
Độ ẩm tương đối (%)
74
76
86
90
94
96
Tỷ lệ trứng nở (%)
0
5
90
90
5
0
Từ bảng số liệu trên, nêu nhận xét về sự phụ thuộc giữa tỷ lệ nở của trứng với độ ẩm tương đối. Xác định giá trị giới hạn dưới, giới hạn trên và khoảng cực thuận của độ ẩm không khí đối với sự nở của trứng.
Điều gì xảy ra nếu nhiệt độ phòng ấp trứng không duy trì ở nhiệt độ cực thuận? Giải thích?
Câu 5: (3.0 điểm)
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã? Trong quá trình phiên mã và dịch mã của một gen, nguyên tắc bổ sung bị vi phạm thì gen đó có đột biến không? Vì sao?
Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ có kiểu gen AA với cây hoa trắng có kiểu gen aa được F1 có 1501 cây hoa đỏ và 1 cây hoa trắng. Quan sát tế bào xôma của cây trắng này
dưới kính hiển vi quang học, người ta thấy số lượng NST không thay đổi so với cây bố mẹ. Hãy giải thích cơ chế xuất hiện cây hoa trắng ở F1 trong phép lai trên?
Câu 6: (3.0 điểm)
Ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn
toàn. Trong phép lai: P: AaBbDd × AaBbDd thì tỷ lệ các kiểu gen AabbDd, AaBbDd và aabbdd ở F1 là bao nhiêu?
Người ta sử dụng tác nhân gây đột biến tác động vào giai đoạn giảm phân của các tế bào sinh hạt phấn ở cây cà chua lưỡng bội. Kết quả có một cặp NST (mang cặp gen Aa) phân ly không bình thường. Cây cà chua có kiểu gen Aa trong thí nghiệm trên có thể phát sinh cho những loại giao tử nào? (Biết rằng hiệu quả của việc xử lý gây đột biến không đạt 100%).
Câu 7: (3.0 điểm)
Một hợp tử của một loài động vật có kiểu gen . Cặp gen Aa có 1650G, 1350 A
và số lượng A của gen trội bằng 50% số lượng T gen lặn. Cặp gen Bb có 675A, 825B và gen lặn có số lượng từng loại nuclêôtit bằng nhau. Mỗi alen trong cặp gen dị hợp đều dài bằng nhau.
Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen.
Tính số lượng từng loại nuclêôtit của toàn bộ các gen có trong hợp tử.
Câu 8: (3.0 điểm)
Ở ruồi giấm, alen A quy định tính trạng thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng thân đen. Các alen này nằm trên cặp NST số II. Cho các con ruồi giấm cái thân xám giao phối ngẫu nhiên với các con ruồi giấm đực thân đen, đời F1 có 75% ruồi thân xám : 25% ruồi thân đen. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F2.
Giải thích
THANH HÓA NĂM HỌC: 2013 - 2014
ĐỀ CHÍNH THỨC
Số báo danh
……………………...
Câu 1: (2.0 điểm)
MÔN THI: SINH HỌC
LỚP 9 THCS Ngày thi: 21/03/2014
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 08 câu, có 02 trang)
Thể dị bội là gì? Trình bày cơ chế phát sinh, hậu quả của thể một nhiễm dạng XO ở người.
Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n = 24, có thể tạo ra tối đa bao nhiêu dạng thể ba nhiễm khác nhau.
Câu 2: (2.0 điểm)
Một số bà con nông dân cho rằng: “Tự thụ phấn, giao phối gần chỉ gây hậu quả xấu chứ không có vai trò gì trong sản xuất và chọn giống”.
Dựa vào những hiểu biết về kiến thức Di truyền học, hãy cho biết nhận định đó đúng hay sai? Giải thích?
Câu 3: (2.0 điểm)
a. Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế
nào?
b. Trình bày nguyên nhân của mối quan hệ cạnh tranh cùng loài? Khi quần tụ cá thể tăng quá mức cực thuận có thể xảy ra diễn biến gì đối với quần thể?
Câu 4: (2.0 điểm)
Trong một phòng ấp trứng tắm, người ta giữ nhiệt độ cực thuận 250C và cho thay
đổi như sau:
Độ ẩm tương đối (%)
74
76
86
90
94
96
Tỷ lệ trứng nở (%)
0
5
90
90
5
0
Từ bảng số liệu trên, nêu nhận xét về sự phụ thuộc giữa tỷ lệ nở của trứng với độ ẩm tương đối. Xác định giá trị giới hạn dưới, giới hạn trên và khoảng cực thuận của độ ẩm không khí đối với sự nở của trứng.
Điều gì xảy ra nếu nhiệt độ phòng ấp trứng không duy trì ở nhiệt độ cực thuận? Giải thích?
Câu 5: (3.0 điểm)
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã? Trong quá trình phiên mã và dịch mã của một gen, nguyên tắc bổ sung bị vi phạm thì gen đó có đột biến không? Vì sao?
Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ có kiểu gen AA với cây hoa trắng có kiểu gen aa được F1 có 1501 cây hoa đỏ và 1 cây hoa trắng. Quan sát tế bào xôma của cây trắng này
dưới kính hiển vi quang học, người ta thấy số lượng NST không thay đổi so với cây bố mẹ. Hãy giải thích cơ chế xuất hiện cây hoa trắng ở F1 trong phép lai trên?
Câu 6: (3.0 điểm)
Ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn
toàn. Trong phép lai: P: AaBbDd × AaBbDd thì tỷ lệ các kiểu gen AabbDd, AaBbDd và aabbdd ở F1 là bao nhiêu?
Người ta sử dụng tác nhân gây đột biến tác động vào giai đoạn giảm phân của các tế bào sinh hạt phấn ở cây cà chua lưỡng bội. Kết quả có một cặp NST (mang cặp gen Aa) phân ly không bình thường. Cây cà chua có kiểu gen Aa trong thí nghiệm trên có thể phát sinh cho những loại giao tử nào? (Biết rằng hiệu quả của việc xử lý gây đột biến không đạt 100%).
Câu 7: (3.0 điểm)
Một hợp tử của một loài động vật có kiểu gen . Cặp gen Aa có 1650G, 1350 A
và số lượng A của gen trội bằng 50% số lượng T gen lặn. Cặp gen Bb có 675A, 825B và gen lặn có số lượng từng loại nuclêôtit bằng nhau. Mỗi alen trong cặp gen dị hợp đều dài bằng nhau.
Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen.
Tính số lượng từng loại nuclêôtit của toàn bộ các gen có trong hợp tử.
Câu 8: (3.0 điểm)
Ở ruồi giấm, alen A quy định tính trạng thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng thân đen. Các alen này nằm trên cặp NST số II. Cho các con ruồi giấm cái thân xám giao phối ngẫu nhiên với các con ruồi giấm đực thân đen, đời F1 có 75% ruồi thân xám : 25% ruồi thân đen. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F2.
Giải thích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Anh Dũng
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)