Đề + ĐA KT học kì 1 toán 7
Chia sẻ bởi Phạm Văn Định |
Ngày 12/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Đề + ĐA KT học kì 1 toán 7 thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 7
NĂM HỌC: 2017 – 2018
ĐỀ 2
Thời gian làm bài: 90 phút.
Họ và tên:………………………………. Ngày tháng 12 năm 2017
I) LÝ THUYẾT (2 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Viết công thức tính lũy thừa của một tích.
Áp dụng tính: 22. 52; 8.
Câu 2: (1 điểm) Phát biểu định lý về tổng ba góc trong một tam giác.
Áp dụng: Cho tam giác ABC biết = 450, = 550, Tính số đo của ?
II) BÀI TẬP (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a)
b)
c)
d)
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết:
a)
b)
c)
Bài 3: (1 điểm) Biết ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 4; 3; 2 và chu vi của tam giác là 27cm. Tính độ dài 3 cạnh của tam giác đó.
Bài 4: (0,5 điểm) Chứng minh rằng chia hết cho 14
Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC, = 600. Lấy I là trung điểm của BC.
Trên tia AI lấy điểm D sao cho ID = IA.
a) Chứng minh (ABI = (ACI
b) Tìm số đo của .
c) Chứng minh AC // BD.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 HỌC KÌ 1 TOÁN 7
LÝ THUYẾT (2 điểm)
Câu 1
Viết đúng công thức tính lũy thừa của một tích: (x.y)n = xn. yn
Áp dụng tính: 22. 52 = 102 = 100; 8.(1/2)3 = 2
0,5đ
0,5đ
Câu 2
Phát biểu đúng định lý về tổng ba góc trong một tam giác.
Áp dụng: Cho tam giác ABC biết =450, = 550
Theo định lý về tổng ba góc trong một tam giác ta có
++=1800 = 1800-(+) = 1800-(450+550) = 800
0,5đ
0,25đ
0,25đ
BÀI TẬP (8 điểm)
Bài 1
2đ
a) = = 1 - 1 + 0,5 = 0,5
0,5đ
b) = = =
0,5đ
c) = -29
0,5đ
d) = -10
0,5đ
Bài 2
1,5đ
a)
0,5đ
b)
0,5đ
c) hoặc
hoặc
0,25đ
0,25đ
Bài 3
1đ
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là x,y,z (đơn vị là cm)
Theo đề bài ta có: x: y: z = 4: 3: 2 và x + y + z = 27
. Từ đó x = 12 ; y = 9 ; z = 6
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là 12cm, 9cm,6cm
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Bài 4
0,5đ
Chứng minh rằng chia hết cho 14 như sau: Ta có = ()7– 218 = 221 – 218 = 217(24-2) = 217.14 14
0,25đ
0,25đ
Bài 5
3đ
a)Xét (ABI và (ACI có:
AB = AC (gt); BI = CI (gt); AI là cạnh chung
( (ABI = (ACI (c.c.c)
b) Ta có (ACI = (ABI (theo câu a)
( == 600 (vì là hai góc tương ứng)
c) Xét (BID và (CIA có:
BI = CI (gt),
= (hai góc đối đỉnh),
ID = IA (gt)
( (BID = (CIA (c.g.c)
( = ( vì là hai góc tương ứng)
Mà và là hai góc ở vị trí so le trong nên AC // BD
NĂM HỌC: 2017 – 2018
ĐỀ 2
Thời gian làm bài: 90 phút.
Họ và tên:………………………………. Ngày tháng 12 năm 2017
I) LÝ THUYẾT (2 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Viết công thức tính lũy thừa của một tích.
Áp dụng tính: 22. 52; 8.
Câu 2: (1 điểm) Phát biểu định lý về tổng ba góc trong một tam giác.
Áp dụng: Cho tam giác ABC biết = 450, = 550, Tính số đo của ?
II) BÀI TẬP (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a)
b)
c)
d)
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết:
a)
b)
c)
Bài 3: (1 điểm) Biết ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 4; 3; 2 và chu vi của tam giác là 27cm. Tính độ dài 3 cạnh của tam giác đó.
Bài 4: (0,5 điểm) Chứng minh rằng chia hết cho 14
Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC, = 600. Lấy I là trung điểm của BC.
Trên tia AI lấy điểm D sao cho ID = IA.
a) Chứng minh (ABI = (ACI
b) Tìm số đo của .
c) Chứng minh AC // BD.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 HỌC KÌ 1 TOÁN 7
LÝ THUYẾT (2 điểm)
Câu 1
Viết đúng công thức tính lũy thừa của một tích: (x.y)n = xn. yn
Áp dụng tính: 22. 52 = 102 = 100; 8.(1/2)3 = 2
0,5đ
0,5đ
Câu 2
Phát biểu đúng định lý về tổng ba góc trong một tam giác.
Áp dụng: Cho tam giác ABC biết =450, = 550
Theo định lý về tổng ba góc trong một tam giác ta có
++=1800 = 1800-(+) = 1800-(450+550) = 800
0,5đ
0,25đ
0,25đ
BÀI TẬP (8 điểm)
Bài 1
2đ
a) = = 1 - 1 + 0,5 = 0,5
0,5đ
b) = = =
0,5đ
c) = -29
0,5đ
d) = -10
0,5đ
Bài 2
1,5đ
a)
0,5đ
b)
0,5đ
c) hoặc
hoặc
0,25đ
0,25đ
Bài 3
1đ
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là x,y,z (đơn vị là cm)
Theo đề bài ta có: x: y: z = 4: 3: 2 và x + y + z = 27
. Từ đó x = 12 ; y = 9 ; z = 6
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là 12cm, 9cm,6cm
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Bài 4
0,5đ
Chứng minh rằng chia hết cho 14 như sau: Ta có = ()7– 218 = 221 – 218 = 217(24-2) = 217.14 14
0,25đ
0,25đ
Bài 5
3đ
a)Xét (ABI và (ACI có:
AB = AC (gt); BI = CI (gt); AI là cạnh chung
( (ABI = (ACI (c.c.c)
b) Ta có (ACI = (ABI (theo câu a)
( == 600 (vì là hai góc tương ứng)
c) Xét (BID và (CIA có:
BI = CI (gt),
= (hai góc đối đỉnh),
ID = IA (gt)
( (BID = (CIA (c.g.c)
( = ( vì là hai góc tương ứng)
Mà và là hai góc ở vị trí so le trong nên AC // BD
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Định
Dung lượng: 156,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)