Đề+DA KT 1 tiết đại 7 chương 3
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Cảnh |
Ngày 12/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: Đề+DA KT 1 tiết đại 7 chương 3 thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT BẢO LỘC
Họ tên: ……………………. Lớp: ……
KT 1 TIẾT CHƯƠNG 3 HKII – ĐỀ 2
MÔN: TOÁN 7(ĐẠI SỐ )
Thời gian: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 đ’)
Câu 1:(1,5đ’) Điền vào chỗ (.....) để được khẳng định đúng
a, Mốt của dấu hiệu là ...... ............có ........ ..............................trong bảng tần số.
b, Số lần xuất hiện của ..... .........trong dãy giá trị của ...................... được gọi là tần số của giá trị đó.
c, Số trung bình cộng thường được dùng làm.....................cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các .........................................
Câu 2: Số lượng học sinh nữ của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
18 20 17 18 14 25 17 20 16 20 16 24 16 20 18 14 20 19 17 15
a, Bảng trên được gọi là:
A. Bảng “tần số”. B. Bảng “phân phối thực nghiệm”.
C. Bảng số liệu thống kê ban đầu. D. Bảng dấu hiệu.
b, Số các giá trị khác nhau là:
A. 6 B. 7
C. 8 D. 9
c, Số đơn vị điều tra là:
A. 9 B. 19 C. 20 D. 21
d, Giá trị 16 có “tần số” là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
e, Dấu hiệu cần tìm là:
A. Số học sinh của một lớp B. Số học sinh của 20 lớp
C. Số học sinh nữ của mỗi lớp. D. Số học sinh nữ của 19 lớp.
g, Mốt của dấu hiệu là:
A. M0 = 17 B. M0 = 18
C. M0 = 19 D. M0 = 20
Phần II: Tự luận
Câu 3: Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
10
13
15
10
13
15
17
17
15
13
15
17
15
17
10
17
17
15
13
15
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ?
b/ Lập bảng “tần số” và rút ra một số nhận xét.
c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số”.
* Đáp án + Biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1:
a).... giá trị .......tần số lớn nhất ..... (0,5đ)
b).... một giá trị ....... dấu hiệu ..... (0,5đ)
c, ....."đại diện"..............dấu hiệu cùng loại.
Câu 2: ( Mỗi ý đúng được 0,25đ)
a
b
c
d
e
g
C
D
C
B
C
D
Phần II: Tự luận
Câu 3:
a. Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học sinh
b. Bảng “tần số” (1đ)
Giá trị (x)
10
13
15
17
Tần số (n)
3
4
7
6
N = 20
* Nhận xét: (1đ)
- Thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất là 10 phút.
- Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất là 17 phút.
- Số bạn giải 1 bài toán từ 15 đến 17 phút chiếm tỉ lệ cao.
c. Tính số trung bình cộng
= = 14,45 (1,5đ)
M0 = 15. ( 0,5đ)
d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: 2đ
Ngày dạy :..................... lớp 7A
TUẦN 24
Tiết 50: KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản của chương III. Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải BT.
2. Kĩ năng:
-§¸nh gi¸ kü n¨ng gi¶i c¸c d¹ng bµi tËp c¬ b¶n nh: T×m dÊu hiÖu, lËp b¶ng tÇn sè tõ b¶ng ®ã vÏ ®å thÞ vµ rót ra nhËn xÐt, TÝnh sè trung b×nh céng vµ t×m Mèt cña dÊu hiÖu...
-Học sinh biết vận dụng lí thuyết
Họ tên: ……………………. Lớp: ……
KT 1 TIẾT CHƯƠNG 3 HKII – ĐỀ 2
MÔN: TOÁN 7(ĐẠI SỐ )
Thời gian: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 đ’)
Câu 1:(1,5đ’) Điền vào chỗ (.....) để được khẳng định đúng
a, Mốt của dấu hiệu là ...... ............có ........ ..............................trong bảng tần số.
b, Số lần xuất hiện của ..... .........trong dãy giá trị của ...................... được gọi là tần số của giá trị đó.
c, Số trung bình cộng thường được dùng làm.....................cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các .........................................
Câu 2: Số lượng học sinh nữ của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
18 20 17 18 14 25 17 20 16 20 16 24 16 20 18 14 20 19 17 15
a, Bảng trên được gọi là:
A. Bảng “tần số”. B. Bảng “phân phối thực nghiệm”.
C. Bảng số liệu thống kê ban đầu. D. Bảng dấu hiệu.
b, Số các giá trị khác nhau là:
A. 6 B. 7
C. 8 D. 9
c, Số đơn vị điều tra là:
A. 9 B. 19 C. 20 D. 21
d, Giá trị 16 có “tần số” là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
e, Dấu hiệu cần tìm là:
A. Số học sinh của một lớp B. Số học sinh của 20 lớp
C. Số học sinh nữ của mỗi lớp. D. Số học sinh nữ của 19 lớp.
g, Mốt của dấu hiệu là:
A. M0 = 17 B. M0 = 18
C. M0 = 19 D. M0 = 20
Phần II: Tự luận
Câu 3: Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
10
13
15
10
13
15
17
17
15
13
15
17
15
17
10
17
17
15
13
15
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ?
b/ Lập bảng “tần số” và rút ra một số nhận xét.
c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số”.
* Đáp án + Biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1:
a).... giá trị .......tần số lớn nhất ..... (0,5đ)
b).... một giá trị ....... dấu hiệu ..... (0,5đ)
c, ....."đại diện"..............dấu hiệu cùng loại.
Câu 2: ( Mỗi ý đúng được 0,25đ)
a
b
c
d
e
g
C
D
C
B
C
D
Phần II: Tự luận
Câu 3:
a. Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học sinh
b. Bảng “tần số” (1đ)
Giá trị (x)
10
13
15
17
Tần số (n)
3
4
7
6
N = 20
* Nhận xét: (1đ)
- Thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất là 10 phút.
- Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất là 17 phút.
- Số bạn giải 1 bài toán từ 15 đến 17 phút chiếm tỉ lệ cao.
c. Tính số trung bình cộng
= = 14,45 (1,5đ)
M0 = 15. ( 0,5đ)
d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: 2đ
Ngày dạy :..................... lớp 7A
TUẦN 24
Tiết 50: KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản của chương III. Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải BT.
2. Kĩ năng:
-§¸nh gi¸ kü n¨ng gi¶i c¸c d¹ng bµi tËp c¬ b¶n nh: T×m dÊu hiÖu, lËp b¶ng tÇn sè tõ b¶ng ®ã vÏ ®å thÞ vµ rót ra nhËn xÐt, TÝnh sè trung b×nh céng vµ t×m Mèt cña dÊu hiÖu...
-Học sinh biết vận dụng lí thuyết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Cảnh
Dung lượng: 65,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)