DE&DA HSG MON NGU VAN 7 HUYEN NGA SON NAM 2010-2011
Chia sẻ bởi Lê Văn Thuận |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: DE&DA HSG MON NGU VAN 7 HUYEN NGA SON NAM 2010-2011 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHòNG GD&ĐT đề thi chọn học sinh giỏi lớp 7
NGA SƠN Năm học 2010-2011
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài :150 phút ( Không kể thời gian giao đề)
SBD: Ngày thi: 16 tháng 4 năm 2011
Đề bài
Câu 1: ( 3 điểm )
Trình bầy cảm nhận của em về doạn văn sau:
“ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
( Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1)
Câu 2: ( 3 điểm )
Phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
" A ! cuộc sống thật là đáng sống
Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn người
Chỉ là một. Nên cũng là vô số."
( Một nhành xuân – Tố Hữu )
Câu 3: ( 6 điểm )
Từ thực tiễn và qua những tác phẩm văn học ( thơ, văn xuôi ) mà em đã được đọc, được học nói về người Mẹ. Em hãy viết bài văn ngắn ( khoảng 200 từ) với tiêu đề: Mẹ- ngọn lửa hồng soi sáng cuộc đời con!
Câu 4: (8 điểm)
“ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có” ( ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh - Ngữ văn 7, tập 2)
Bằng những dẫn chứng cụ thể, em hãy chứng minh cho ý kiến trên.
Đề thi gồm có 01 trang
PHòNG GD&ĐT hướng dẫn chấm
NGA SƠN đề thi chọn học sinh giỏi lớp 7
Năm học: 2010-2011
Môn thi: Ngữ văn
Đáp án gồm có 02 trang
Câu I: (3 điểm)
Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. (0,5 điểm)
Đoạn văn mở đầu bằng câu khẳng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.” (0,5 điểm)
Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu. (0,5 điểm)
Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân. Tình cảm ấy rất chân tình không có gì lạ hết. Cách so sánh, đối chiếu của Vũ Bằng rất phong tình gợi cảm: Ai bảo được non đừng thương nướ,… thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. Một
NGA SƠN Năm học 2010-2011
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài :150 phút ( Không kể thời gian giao đề)
SBD: Ngày thi: 16 tháng 4 năm 2011
Đề bài
Câu 1: ( 3 điểm )
Trình bầy cảm nhận của em về doạn văn sau:
“ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
( Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1)
Câu 2: ( 3 điểm )
Phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
" A ! cuộc sống thật là đáng sống
Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn người
Chỉ là một. Nên cũng là vô số."
( Một nhành xuân – Tố Hữu )
Câu 3: ( 6 điểm )
Từ thực tiễn và qua những tác phẩm văn học ( thơ, văn xuôi ) mà em đã được đọc, được học nói về người Mẹ. Em hãy viết bài văn ngắn ( khoảng 200 từ) với tiêu đề: Mẹ- ngọn lửa hồng soi sáng cuộc đời con!
Câu 4: (8 điểm)
“ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có” ( ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh - Ngữ văn 7, tập 2)
Bằng những dẫn chứng cụ thể, em hãy chứng minh cho ý kiến trên.
Đề thi gồm có 01 trang
PHòNG GD&ĐT hướng dẫn chấm
NGA SƠN đề thi chọn học sinh giỏi lớp 7
Năm học: 2010-2011
Môn thi: Ngữ văn
Đáp án gồm có 02 trang
Câu I: (3 điểm)
Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. (0,5 điểm)
Đoạn văn mở đầu bằng câu khẳng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.” (0,5 điểm)
Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu. (0,5 điểm)
Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân. Tình cảm ấy rất chân tình không có gì lạ hết. Cách so sánh, đối chiếu của Vũ Bằng rất phong tình gợi cảm: Ai bảo được non đừng thương nướ,… thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. Một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thuận
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)