De cuong vt ly 6789
Chia sẻ bởi Hà Thị Hồng Hoè |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: de cuong vt ly 6789 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
HỌC KÌ I Chương I: CƠ HỌC
BÀI 1+ 2: ĐO ĐỘ DÀI
I. Một số kiến thức cơ bản:
1. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m)
2. Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo: thước kẻ, thước dây, thước mét...
3. Khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào cũng cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó.
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ đài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
4. Để đo độ dài cần:
Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Mở rộng kiến thức:
1. Mặc dù hệ SI đã được các nước trên thế giới công nhận và sử dụng, một số dơn vị độ dài cũ theo thói quen vẫn được sủ dụng với các đơn vị mới.
Ở nước Anh và các nước nói tiếng Anh vẫn dùng các đơn vị inh (kí hiệu: in hoặc ”), fut (kí hiệu: ft hoặc ’), thước Anh (kí hiệu: yd).
1” = 2,54cm; 1’ = 12” = 30,5cm; 1yd = 3’ = 91,5cm
2. Không thể có phép đo nào hoàn toàn chính xác. Phép đo nào cũng có kèm theo sai số, nhưng có thể làm cho sai số giảm bớt đi bằng cách chọn thước đo thích hợp và thực hiện tốt những qui định về phép đo.
II. BÀI TẬP:
1. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 5m; B. 50dm; C. 500cm; D. 50,0dm
Câu 2. Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
l1 = 20,1cm; B. l2 = 21cm; C. l3 = 20,5cm
Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành?
Câu 3. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
C. Thước dây có GHĐ 150m và ĐCNN 1mm. D.Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
Câu 4. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng?
A. 240mm. B. 23cm. C. 24cm. D. 24,0cm.
Câu 5. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài bảng đen. Trong các cách ghi kết quả sau đây cách ghi nào là đúng? A. 2000mm. B. 200cm. C. 20dm. D. 2m.
Câu 6. Từng HS trong nhóm thực hành đo độ dài của một vật và thu được nhiều giá trị khác nhau. Giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả đo của nhóm?
A. Giá trị trung bình của giá trị nhỏ nhất và lớn nhát.
B. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị mà các bạn đo được.
C. Giá trị lặp lại nhiều lần nhất. D. Giá trị của bạn đo cuối cùng.
Câu 7. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng? A. V1 = 20cm3. B. V2 = 20,5cm3. C. V3 = 20,50cm3. D. V4 = 20,2cm3.
Câu 8. Bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang vạch 50cm3. Thả 10 viên bi giống nhau vào trong
bình, mực nước trong bình dâng lên ở ngang vạch 55cm3. Thể tích của 1 viên bi là
A. 55cm3 B. 50cm3 C. 5cm3. D. 0,5cm3.
Câu 9. Một bình có dung tích 2000cm3 đang chứa nước, mực nước ở đúng giữa bình. Thả chìm một hòn đá vào bình ta thấy mực nước dâng lên chiếm 1/3 thể tích của bình. Vậy thể tích của bình là :
A. 1000cm3. B. 500cm3. C. 1500cm3. D. 20000cm3.
2. Bài tập tự luận:
Câu 1. Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?
Câu 2
BÀI 1+ 2: ĐO ĐỘ DÀI
I. Một số kiến thức cơ bản:
1. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m)
2. Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo: thước kẻ, thước dây, thước mét...
3. Khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào cũng cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó.
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ đài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
4. Để đo độ dài cần:
Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Mở rộng kiến thức:
1. Mặc dù hệ SI đã được các nước trên thế giới công nhận và sử dụng, một số dơn vị độ dài cũ theo thói quen vẫn được sủ dụng với các đơn vị mới.
Ở nước Anh và các nước nói tiếng Anh vẫn dùng các đơn vị inh (kí hiệu: in hoặc ”), fut (kí hiệu: ft hoặc ’), thước Anh (kí hiệu: yd).
1” = 2,54cm; 1’ = 12” = 30,5cm; 1yd = 3’ = 91,5cm
2. Không thể có phép đo nào hoàn toàn chính xác. Phép đo nào cũng có kèm theo sai số, nhưng có thể làm cho sai số giảm bớt đi bằng cách chọn thước đo thích hợp và thực hiện tốt những qui định về phép đo.
II. BÀI TẬP:
1. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 5m; B. 50dm; C. 500cm; D. 50,0dm
Câu 2. Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
l1 = 20,1cm; B. l2 = 21cm; C. l3 = 20,5cm
Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành?
Câu 3. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
C. Thước dây có GHĐ 150m và ĐCNN 1mm. D.Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
Câu 4. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng?
A. 240mm. B. 23cm. C. 24cm. D. 24,0cm.
Câu 5. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài bảng đen. Trong các cách ghi kết quả sau đây cách ghi nào là đúng? A. 2000mm. B. 200cm. C. 20dm. D. 2m.
Câu 6. Từng HS trong nhóm thực hành đo độ dài của một vật và thu được nhiều giá trị khác nhau. Giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả đo của nhóm?
A. Giá trị trung bình của giá trị nhỏ nhất và lớn nhát.
B. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị mà các bạn đo được.
C. Giá trị lặp lại nhiều lần nhất. D. Giá trị của bạn đo cuối cùng.
Câu 7. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng? A. V1 = 20cm3. B. V2 = 20,5cm3. C. V3 = 20,50cm3. D. V4 = 20,2cm3.
Câu 8. Bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang vạch 50cm3. Thả 10 viên bi giống nhau vào trong
bình, mực nước trong bình dâng lên ở ngang vạch 55cm3. Thể tích của 1 viên bi là
A. 55cm3 B. 50cm3 C. 5cm3. D. 0,5cm3.
Câu 9. Một bình có dung tích 2000cm3 đang chứa nước, mực nước ở đúng giữa bình. Thả chìm một hòn đá vào bình ta thấy mực nước dâng lên chiếm 1/3 thể tích của bình. Vậy thể tích của bình là :
A. 1000cm3. B. 500cm3. C. 1500cm3. D. 20000cm3.
2. Bài tập tự luận:
Câu 1. Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?
Câu 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Hồng Hoè
Dung lượng: 16,99MB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)