DE CUONG VAN 8 HKII
Chia sẻ bởi Trương Thị Khoa |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: DE CUONG VAN 8 HKII thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
(1) ÔN TẬP HKII
1.Tổng kết phần thơ HKII
STT
VĂN BẢN
TÁC GIẢ
THỂ LOẠI
NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CHỦ YẾU
1
Nhớ rừng
Thế Lữ
Thơ tự do
ND: Niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước của tác giả được diễn tả qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú
NT:Bút pháp lãng mạn, hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa,âm điệu thơ biến hoá dữ dội, bi tráng
2
Quê hương
Bài thơ in tron g tập thơ Nghẹn ngào (1939), sau in lại Hoa niên (1945)
Tế Hanh
Nt
ND:Vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển và tình yêu quê hương trong sang thiết tha của nhà thơ
NT: Sáng tạo hình ảnh thơ, so sánh đẹp bay bổng, lãng mạn, nhân hóa độc đáo
3
Khi con tu hú
Bài thơ viết tại nhà lao Thừa Phủ (Huế) vào cuối tháng 7.1939, in trong tập thơ Từ ấy
Tố Hữu
Lục bát
ND: Lòng yêu cuộc sống niềm khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày
NT:Thể thơ lục bát giản dị, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán
4
Tức cảnh Pác Bó
Tháng 2/1941, Nguyễn Ái Quốc bí mật về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, sống và làm việc ở hang Pác Bó,
Hồ chí Minh
Thất ngôn tứ tuyệt
ND:Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Bác làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn
NT: Thớ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa
5
Đi đường
Trích trong tập”Nhật ký trong tù”.Tập thơ viết bằng chữ Hán gồm 133 bài.
-Bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây (Trung Quốc) (8/1942-9/1943)
nt
Nt
Bản dịch thơ lục bát
ND: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời, vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang
NT: Lời thơ bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc
6
Ngắm trăng
nt
Thất ngôn tứ tuyệt
ND:Tình yêu thiên nhiên đến mê say và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm
NT:Lời thơ vừa giản dị vừa hàm súc, vừa có màu sắc cổ điển vừa mang tính hiện đại
2.Tổng kết phần văn bản nghị luận:
a.Trung đại (cổ)
STT
VĂN BẢN
TÁC GIẢ
T. LOẠI
NỘI DUNG CHỦ YẾU
1
Chiếu dời đô
Lí Công Uẩn
Chiếu
- Chiếu: Thể văn NL cổ do vua dùng để ban bố mệnh lệnh được viết bằng văn vần, văn xuôi hay văn biền ngẫu
Khát vọng vè một đất nước độc lập,thống nhất và khí phách , ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh
2
Hịch tướng sĩ
Hoàn cảnh ra đời: 9 – 1284 trước cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông lần 2, Khi TG được vua phong chức Tiết chế thống lĩnh
Trần Quốc Tuấn
Hịch
Thể văn NL cổ do vua chúa, tướng lĩnh dùng cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống giặc …
Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm: long căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược
3
Nước Đại Việt ta
Trích Bình Ngô đại cáo, viết 1428, khi chiến thắng quân Minh
Nguyễn Trãi
Cáo
Thể văn NL cổ do vua chúa, hoăc thủ lĩnh dùng trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết viết…
Có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước tra có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền,, có truyền thống lịch sử ; kẻ xâm lược phản nhân nghĩa nhất định thất bại
4
Bàn về phép học
TG Viết vào tháng 8-1791 gửi vua Quang Trung
Nguyễn Thiếp
Tấu
Là loại văn nthuw của bề tôi gửi vua chúa có thể viết…
Mục đích của việc học là làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước chứ không phải cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành
b.Hiện đại:
1
Thuế máu
Trích Bản án chế độ thực dân
1.Tổng kết phần thơ HKII
STT
VĂN BẢN
TÁC GIẢ
THỂ LOẠI
NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CHỦ YẾU
1
Nhớ rừng
Thế Lữ
Thơ tự do
ND: Niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước của tác giả được diễn tả qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú
NT:Bút pháp lãng mạn, hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa,âm điệu thơ biến hoá dữ dội, bi tráng
2
Quê hương
Bài thơ in tron g tập thơ Nghẹn ngào (1939), sau in lại Hoa niên (1945)
Tế Hanh
Nt
ND:Vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển và tình yêu quê hương trong sang thiết tha của nhà thơ
NT: Sáng tạo hình ảnh thơ, so sánh đẹp bay bổng, lãng mạn, nhân hóa độc đáo
3
Khi con tu hú
Bài thơ viết tại nhà lao Thừa Phủ (Huế) vào cuối tháng 7.1939, in trong tập thơ Từ ấy
Tố Hữu
Lục bát
ND: Lòng yêu cuộc sống niềm khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày
NT:Thể thơ lục bát giản dị, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán
4
Tức cảnh Pác Bó
Tháng 2/1941, Nguyễn Ái Quốc bí mật về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, sống và làm việc ở hang Pác Bó,
Hồ chí Minh
Thất ngôn tứ tuyệt
ND:Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Bác làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn
NT: Thớ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa
5
Đi đường
Trích trong tập”Nhật ký trong tù”.Tập thơ viết bằng chữ Hán gồm 133 bài.
-Bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây (Trung Quốc) (8/1942-9/1943)
nt
Nt
Bản dịch thơ lục bát
ND: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời, vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang
NT: Lời thơ bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc
6
Ngắm trăng
nt
Thất ngôn tứ tuyệt
ND:Tình yêu thiên nhiên đến mê say và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm
NT:Lời thơ vừa giản dị vừa hàm súc, vừa có màu sắc cổ điển vừa mang tính hiện đại
2.Tổng kết phần văn bản nghị luận:
a.Trung đại (cổ)
STT
VĂN BẢN
TÁC GIẢ
T. LOẠI
NỘI DUNG CHỦ YẾU
1
Chiếu dời đô
Lí Công Uẩn
Chiếu
- Chiếu: Thể văn NL cổ do vua dùng để ban bố mệnh lệnh được viết bằng văn vần, văn xuôi hay văn biền ngẫu
Khát vọng vè một đất nước độc lập,thống nhất và khí phách , ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh
2
Hịch tướng sĩ
Hoàn cảnh ra đời: 9 – 1284 trước cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông lần 2, Khi TG được vua phong chức Tiết chế thống lĩnh
Trần Quốc Tuấn
Hịch
Thể văn NL cổ do vua chúa, tướng lĩnh dùng cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống giặc …
Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm: long căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược
3
Nước Đại Việt ta
Trích Bình Ngô đại cáo, viết 1428, khi chiến thắng quân Minh
Nguyễn Trãi
Cáo
Thể văn NL cổ do vua chúa, hoăc thủ lĩnh dùng trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết viết…
Có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước tra có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền,, có truyền thống lịch sử ; kẻ xâm lược phản nhân nghĩa nhất định thất bại
4
Bàn về phép học
TG Viết vào tháng 8-1791 gửi vua Quang Trung
Nguyễn Thiếp
Tấu
Là loại văn nthuw của bề tôi gửi vua chúa có thể viết…
Mục đích của việc học là làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước chứ không phải cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành
b.Hiện đại:
1
Thuế máu
Trích Bản án chế độ thực dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Khoa
Dung lượng: 157,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)