Đề cương văn 7 hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng |
Ngày 11/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Đề cương văn 7 hay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II – NH 2015 - 2016
A. TIẾNG VIỆT
1. Rút gọn câu có tác dụng gì?
TL: Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp lại những từ ngữ đứng trước
2. Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì ?
TL: - Không làm cho người nghe , người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói .
- Không biến câu thành câu nói cộc lốc, khiếm nhã .
3. Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt?
TL: - Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ .
- Tác dụng :
+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra của sự việc.
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc , hiện tượng .
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp
4. Thêm trạng ngữ cho câu để làm gì?
- Để xác định thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu, câu thường được mở rộng bằng cách thêm trạng ngữ.
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu.
- Trạng ngữ được dùng để më rộng câu, có trường hợp bắt buộc phải dùng trạng ngữ.
5. Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?
- Để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống cảm xúc nhất .
6. Tìm trạng ngữ trong những câu dưới đây:
a) Mùa đông , giữa ngày mùa - làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau . ( Tô Hoài)
a. “ Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy , Vũ Trọng Phụng đã lên án gây gắt cái XH tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm , hết sức lố lăng , đồi bại đương thời” .
b. Dần đi ở từ năm chửa mười hai . Khi ấy , đầu nó còn để hai trái đào .
7. Thế nào là câu chủ động ? Thế nào là câu bị động ? VD.
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ hướng tới người khác . Câu bị động là câu có chủ ngữ được người khác hướng vào.
8. Có mấy cách chuyển câu chủ động thành câu bị động ?
+ Chuyển từ từ chỉ đối tượng lên đầu câu thêm từ bị/được sau cụm từ ấy .
+ Chuyển từ từ chỉ đối tượng lên đầu câu thêm hoặc không thêm các từ bị/được sau cụm từ ấy. Đồng thời lược bỏ đi từ chỉ chủ thể của hoạt động.
9. Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau:
a. Người lái đò đẩy thuyền ra xa.
b. Nhiều người tin yêu Bắc
c. Người ta chuyển đá lên xe
d . Mẹ rửa chân cho em bé.
đ. Bọn xấu ném đá lên tàu hoả
e.Cảnh sát đã bắt giam tên cướp và đang chờ ngày xét xử.
g. Con người đang ngày càng làm cho môi trường ô nhiễm hơn
h. Nhân ngày khai trường mẹ tặng Lan chiếc cặp sách mới .
i . Ông tôi đã xây ngôi nhà này từ ba mươi năm trước đây
m . Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé .
n . Gió làm lật thuyền.
l . Từ thuở nhỏ , cha đã dạy Tố Hữu làm thơ theo những lối cổ.
k. Mỗi lần được điểm cao , ba mẹ mua tặng tôi một thứ đồ dùng học tập mới.
u. Cơn bão làm cho khu vườn tan hoang .
10. Cụm C-V được dùng để mở rộng thành phần nào trong câu.
- CN, VN, PN trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
11 . Tìm cụm C-V để mở rộng câu ., cụm c-v mở rộng thành phần nào của câu ?
a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm
b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
c. .Lan học giỏi khiến cha mẹ vui lòng.
d. Lan làm bài tập toán mà cô giáo ra
e.Cả lớp lắng nghe cô giáo giảng bài
g. Tôi nhìn qua khe cửa thấy em tôi đang vẽ những bức tranh mà bố tôi /đã hướng dẫn.
i. Chiếc áo này vải rất tốt .
12. Liệt kê là gì ? Có mấy kiểu liệt kê ?
- LK là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm
A. TIẾNG VIỆT
1. Rút gọn câu có tác dụng gì?
TL: Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp lại những từ ngữ đứng trước
2. Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì ?
TL: - Không làm cho người nghe , người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói .
- Không biến câu thành câu nói cộc lốc, khiếm nhã .
3. Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt?
TL: - Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ .
- Tác dụng :
+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra của sự việc.
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc , hiện tượng .
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp
4. Thêm trạng ngữ cho câu để làm gì?
- Để xác định thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu, câu thường được mở rộng bằng cách thêm trạng ngữ.
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu.
- Trạng ngữ được dùng để më rộng câu, có trường hợp bắt buộc phải dùng trạng ngữ.
5. Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?
- Để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống cảm xúc nhất .
6. Tìm trạng ngữ trong những câu dưới đây:
a) Mùa đông , giữa ngày mùa - làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau . ( Tô Hoài)
a. “ Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy , Vũ Trọng Phụng đã lên án gây gắt cái XH tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm , hết sức lố lăng , đồi bại đương thời” .
b. Dần đi ở từ năm chửa mười hai . Khi ấy , đầu nó còn để hai trái đào .
7. Thế nào là câu chủ động ? Thế nào là câu bị động ? VD.
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ hướng tới người khác . Câu bị động là câu có chủ ngữ được người khác hướng vào.
8. Có mấy cách chuyển câu chủ động thành câu bị động ?
+ Chuyển từ từ chỉ đối tượng lên đầu câu thêm từ bị/được sau cụm từ ấy .
+ Chuyển từ từ chỉ đối tượng lên đầu câu thêm hoặc không thêm các từ bị/được sau cụm từ ấy. Đồng thời lược bỏ đi từ chỉ chủ thể của hoạt động.
9. Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau:
a. Người lái đò đẩy thuyền ra xa.
b. Nhiều người tin yêu Bắc
c. Người ta chuyển đá lên xe
d . Mẹ rửa chân cho em bé.
đ. Bọn xấu ném đá lên tàu hoả
e.Cảnh sát đã bắt giam tên cướp và đang chờ ngày xét xử.
g. Con người đang ngày càng làm cho môi trường ô nhiễm hơn
h. Nhân ngày khai trường mẹ tặng Lan chiếc cặp sách mới .
i . Ông tôi đã xây ngôi nhà này từ ba mươi năm trước đây
m . Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé .
n . Gió làm lật thuyền.
l . Từ thuở nhỏ , cha đã dạy Tố Hữu làm thơ theo những lối cổ.
k. Mỗi lần được điểm cao , ba mẹ mua tặng tôi một thứ đồ dùng học tập mới.
u. Cơn bão làm cho khu vườn tan hoang .
10. Cụm C-V được dùng để mở rộng thành phần nào trong câu.
- CN, VN, PN trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
11 . Tìm cụm C-V để mở rộng câu ., cụm c-v mở rộng thành phần nào của câu ?
a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm
b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
c. .Lan học giỏi khiến cha mẹ vui lòng.
d. Lan làm bài tập toán mà cô giáo ra
e.Cả lớp lắng nghe cô giáo giảng bài
g. Tôi nhìn qua khe cửa thấy em tôi đang vẽ những bức tranh mà bố tôi /đã hướng dẫn.
i. Chiếc áo này vải rất tốt .
12. Liệt kê là gì ? Có mấy kiểu liệt kê ?
- LK là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng
Dung lượng: 76,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)