ĐỀ CƯƠNG TOÁN 7-HK2-TÂN HÀ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Hương | Ngày 12/10/2018 | 149

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG TOÁN 7-HK2-TÂN HÀ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TÂN HÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: TOÁN; LỚP: 7

KIẾN THỨC CẦN NHỚ
ĐẠI SỐ
THỐNG KÊ:
Bảng số liệu thống kê ban đầu
Đơn vị điều tra.
Dấu hiệu
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu (kí hiệu ).
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu (kí hiệu ).
Tần số của các giá trị (kí hiệu ).
Bảng tấn số (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu).
Biều đồ (biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật).
Số trung bình cộng của dấu hiệu (kí hiệu ).
Mốt của dấu hiệu (kí hiệu ).
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Dạng 1: Thu gọn biểu thức đại số:
Thu gọn đơn thức, xác định phần hệ số và phần biến của đơn thức, tìm bậc của đơn thức.
Phương pháp:
B1: Sử dụng quy tắc nhân các đơn thức để thu gọn
B2: Xác định hệ số và phần biến của đơn thức.
B3: Tìm bậc của đơn thức.
Bài tập áp dụng:
Thu gọn đơn thức; hãy xác định hệ số, phần biến và tìm bậc của chúng.
; .
Thu gọn đa thức, tìm bậc.
Phương pháp:
B1: Nhóm các hạng tử đồng dạng, thực hiện phép tính cộng trừ các hạng tử đồng dạng.
B2: Xác định hạng tử có bậc cao nhất từ đó bậc của đa thức.
Bài tập áp dụng:
Thu gọn và tìm bậc của các đa thức sau:
;

Dạng 2:Tính giá trị của biểu thức đại số.
Phương pháp:
B1: Thu gọn biểu thức đại số.
B2: Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số.
B3: Tính giá trị biểu thức đại số.
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
 tại .
 tại .
 tại .
Bài 2. Cho đa thức . Tính .
Dạng 3: Cộng, trừ đa thức nhiều biến
Phương pháp:
B1: Viết phép tính
B2: Áp dụng quy tắc phá bỏ dấu ngoặc.
B3: Thu gọn (cộng, trừ các hạng tử đồng dạng).
Bài tập áp dụng:
Bài 1. Cho đa thức: . Tính 
Bài 2. Tìm đa thức  biết:


Dạng 4: Cộng trừ đa thức một biến:
Phương pháp:
B1: Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
B2: Đặt phép tính sao cho các hạng tử đồng dạng (cùng bậc) thẳng cột với nhau.
B3: Thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các hạng tử cùng cột.
Chú ý:.
Bài tập áp dụng: Cho đa thức 
Tính 
Dạng 5: Tìm nghiệm của đa thức một biến.
Kiểm tra một số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến hay không.
Phương pháp:
B1: Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó.
B2: Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức.
Tìm nghiệm của đa thức một biến.
Phương pháp:
B1: Cho đa thức bằng 0
B2: Giải bài toán tìm .
B3: Giá trị  vừa tìm được là nghiệm của đa thức.
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Cho đa thức 
Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức : 1; -1; 2; -2.
Bài 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

Dạng 6: Tìm hệ số chưa biết trong đa thức biết .
Phương pháp:
B1: Thay giá trị vào biếu thức.
B2: Cho biểu thức số đó bằng a.
B3: Tính được hệ số chưa biết.
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Cho đa thức . Xác định m để .
Bài 2: Cho đa thức . Xác định m để có nghiệm .

HÌNH HỌC
Chương II: Tam giác
Định lý tổng ba góc trong một tam giác. Tính chất góc ngoài của tam giác.
Định lý tổng ba góc trong một tam giác
∆𝐴𝐵𝐶 có
𝐴
𝐵
𝐶
180
0

Tính chất góc ngoài của tam giác

𝐶𝐴𝑥
𝐵
𝐶


Định nghĩa và tính chất của tam giác cân.
Định nghĩa: ∆𝐴𝐵𝐶 có 𝐴𝐵=𝐴𝐶cân tại A.
Tính chất:
∆𝐴𝐵𝐶 cân tại A nên ta có :
+ 𝐴𝐵=𝐴𝐶 ; +
𝐵
𝐶

+
𝐵
𝐶
= +
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Hương
Dung lượng: 233,70KB| Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)