Đề cương thi HKI Văn 9 NH 2010 - 2011
Chia sẻ bởi Lý Tự Trọng |
Ngày 16/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề cương thi HKI Văn 9 NH 2010 - 2011 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TUY PHONG ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I - MÔN NGỮ VĂN 9
NĂM HỌC 2010-2011
A. CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN TẬP TRUNG ÔN THI :
I/. Phần Đọc – Hiểu văn bản : Tập trung ôn tập các văn bản
* Văn học Trung đại :
1. Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ )
2. Hoàng Lê nhất thống chí. (Ngô Gia văn phái)
3. Truyện Kiều : ( Nguyễn Du )
- Giới thiệu chung.
- cả các đoạn trích đã học.
4. Lục Vân Tiên : ( Nguyễn Đình Chiểu )
- Lục Vân Tiên gặp nạn.
* Văn học Hiện đại :
1. Làng. ( Kim Lân )
2. Lặng lẽ SaPa. ( Nguyễn Thành Trung )
3. Chiếc lược ngà.( Nguyễn Quang Sáng)
* Thơ Hiện đại :
1. Đồng chí.( Chính )
2. Bếp lửa. ( Bằng Việt )
3. Ánh trăng. ( Nguyễn Duy )
* Văn học Địa phương:
II/. Phần tiếng Việt : Cần chú ý vào các nội dung
1. PC thoại.
2. Sự phát triển của từ vựng.
3. Tổng kết về từ vựng .
III/. Phần tập làm văn : Ôn kỹ lý thuyết và luyện tập thực hành theo nội dung
1. Thuyết minh : kết hợp 1 số biện pháp nghệ thuật, kết hợp với miêu tả.
2. Tự sự : kết hợp miêu tả - miêu tả nội tâm, nghị luận, có sử dụng đối thoại – độc thoại – người kể chuyện.
* Chú ý : Tham dạng đề ở SGK Ngữ văn 9 ( Luyện tập, bài viết...)
3. Biết tóm tắt nội dung văn bản tự sự đã học.
4. Trình bày được cảm nhận về những hình ảnh đẹp, nhân vật trữ tình – điển hình, có trong các văn bản đã học.
B. ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP :
I/. Phần Đọc – Hiểu :
1. Nắm được kiến thức về tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt, thể loại.
2. Nắm được kiến thức về nội dung cụ thể và vẻ đẹp của các tác phẩm tự sự về nội dung cốt truyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu ; vẻ đẹp của các hình tượng, các nhân vật điền hình.
3. Nắm được nội dung cụ thể các tác phẩm trữ tình về : nội dung trữ tình, vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca ; vai trò, tác dụng của các biện pháp tu từ.
II/. Phần tiếng Việt :
1. Nắm vững các khái niệm và các đặc điểm của các đơn vị kiến thức đã học trong chương trình, nhất là ở các nội dung ôn tập đã nêu phần trên.
Biết vận dụng vào thực tế.
III/. Phần Tập làm văn :
1. Nắm được đặc điểm, yêu cầu và phương pháp làm văn Thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật và miêu tả, để biết cách làm bài văn Thuyết minh.
2. Nắm được đặc điểm văn bản tự sự và phương pháp làm bài văn tự sự có kết hợp miêu tả - miêu tả nội tâm, kết hợp nghị luận, có sử dụng đối thoại – độc thoại – người kể chuyện.
C. CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KÌ :
I/. Phần Trắc nghiệm khách quan : 3 điểm với 12 câu dạng đề chọn đáp án đúng nhất, kiểm tra kiến thức Đọc – Hiểu văn bản và tiếng Việt.
II/. Phần Tự luận : 7 điểm với 2 nội dung
1. Yêu cầu tóm tắt nội dung chính một văn bản tự sự hoặc trình bày ngắn gọn cảm nhận vẻ đẹp của một đoạn văn, đoạn thơ hay hoặc các nhân vật trữ tình, nhân vật điển hình, các ý nghĩa có trong các văn bản nêu trên. ( nội dung này 2 điểm )
2. Yêu cầu làm một bài làm văn, theo hướng chọn 1 trong 2 đề để làm bài (nội dung này 5 điểm).
NĂM HỌC 2010-2011
A. CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN TẬP TRUNG ÔN THI :
I/. Phần Đọc – Hiểu văn bản : Tập trung ôn tập các văn bản
* Văn học Trung đại :
1. Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ )
2. Hoàng Lê nhất thống chí. (Ngô Gia văn phái)
3. Truyện Kiều : ( Nguyễn Du )
- Giới thiệu chung.
- cả các đoạn trích đã học.
4. Lục Vân Tiên : ( Nguyễn Đình Chiểu )
- Lục Vân Tiên gặp nạn.
* Văn học Hiện đại :
1. Làng. ( Kim Lân )
2. Lặng lẽ SaPa. ( Nguyễn Thành Trung )
3. Chiếc lược ngà.( Nguyễn Quang Sáng)
* Thơ Hiện đại :
1. Đồng chí.( Chính )
2. Bếp lửa. ( Bằng Việt )
3. Ánh trăng. ( Nguyễn Duy )
* Văn học Địa phương:
II/. Phần tiếng Việt : Cần chú ý vào các nội dung
1. PC thoại.
2. Sự phát triển của từ vựng.
3. Tổng kết về từ vựng .
III/. Phần tập làm văn : Ôn kỹ lý thuyết và luyện tập thực hành theo nội dung
1. Thuyết minh : kết hợp 1 số biện pháp nghệ thuật, kết hợp với miêu tả.
2. Tự sự : kết hợp miêu tả - miêu tả nội tâm, nghị luận, có sử dụng đối thoại – độc thoại – người kể chuyện.
* Chú ý : Tham dạng đề ở SGK Ngữ văn 9 ( Luyện tập, bài viết...)
3. Biết tóm tắt nội dung văn bản tự sự đã học.
4. Trình bày được cảm nhận về những hình ảnh đẹp, nhân vật trữ tình – điển hình, có trong các văn bản đã học.
B. ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP :
I/. Phần Đọc – Hiểu :
1. Nắm được kiến thức về tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt, thể loại.
2. Nắm được kiến thức về nội dung cụ thể và vẻ đẹp của các tác phẩm tự sự về nội dung cốt truyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu ; vẻ đẹp của các hình tượng, các nhân vật điền hình.
3. Nắm được nội dung cụ thể các tác phẩm trữ tình về : nội dung trữ tình, vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca ; vai trò, tác dụng của các biện pháp tu từ.
II/. Phần tiếng Việt :
1. Nắm vững các khái niệm và các đặc điểm của các đơn vị kiến thức đã học trong chương trình, nhất là ở các nội dung ôn tập đã nêu phần trên.
Biết vận dụng vào thực tế.
III/. Phần Tập làm văn :
1. Nắm được đặc điểm, yêu cầu và phương pháp làm văn Thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật và miêu tả, để biết cách làm bài văn Thuyết minh.
2. Nắm được đặc điểm văn bản tự sự và phương pháp làm bài văn tự sự có kết hợp miêu tả - miêu tả nội tâm, kết hợp nghị luận, có sử dụng đối thoại – độc thoại – người kể chuyện.
C. CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KÌ :
I/. Phần Trắc nghiệm khách quan : 3 điểm với 12 câu dạng đề chọn đáp án đúng nhất, kiểm tra kiến thức Đọc – Hiểu văn bản và tiếng Việt.
II/. Phần Tự luận : 7 điểm với 2 nội dung
1. Yêu cầu tóm tắt nội dung chính một văn bản tự sự hoặc trình bày ngắn gọn cảm nhận vẻ đẹp của một đoạn văn, đoạn thơ hay hoặc các nhân vật trữ tình, nhân vật điển hình, các ý nghĩa có trong các văn bản nêu trên. ( nội dung này 2 điểm )
2. Yêu cầu làm một bài làm văn, theo hướng chọn 1 trong 2 đề để làm bài (nội dung này 5 điểm).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Tự Trọng
Dung lượng: 33,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)