ĐỀ CƯƠNG SƯ 6 - HK 2
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Vĩnh |
Ngày 16/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG SƯ 6 - HK 2 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN LỊCH SỬ 6
1. Tại sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra? Cuộc khởi nghĩa đã diễn ra như thế nào?
2. Cho biết vài nét tiểu sử của Bà Triệu? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
3. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí? Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
4. Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?
5. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?
6. Nêu tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?
7. Nêu những thành tựu về kinh tế và văn hóa Cham-pa?
8. Nước Cham-pa được thành lập và phát triễn như thế nào?
9. Triệu Quang Phục là ai? Vì sao ông lại sao ông lại đánh bại được quân Lương?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1. - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vì:
+ Do chính sách áp bức bốc lột tàn bạo của nhà Hán.
+ Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc bị quân Hán giết hại.
+ Để trả nợ nước, thù nhà, Hai Bà Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa.
- Cuộc khởi nghĩa diễn ra như sau:
+ Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội)
+ Nghĩa quân làm chủ Mê Linh nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.
+ Tô Định phải cắt tóc, cạo râu, chạy trốn về nước.
+ Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.
2. - Tiểu sử Bà Triệu:
Bà Triệu có tên là Triệu Thị Trinh, em gái Triệu Quốc Đạt - một hào trưởng lớn ở miền núi huyện Quan Yên thuộc quận Cửu Chân ( huyện Yên Định, Thanh Hóa). Bà là người có sức khỏe, có chí lớn và giàu mưu trí. Năm 19 tuổi, bà đã cùng anh trai tập hợp nhiều nghĩa sĩ trên đỉnh núi Nưa, mài gươm luyện võ, chuẩn bị khởi nghĩa.
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu:
+ Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, Hậu Lộc, Thanh Hóa.
+ Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành, ấp của quân Ngô. Làm quân Ngô rất lo sợ. Khởi nghĩa thất bại.
3. - Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
+ Năm 542, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng.
+ Chưa đầy ba tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.
+ Tháng 4 – 542 và đầu năm 543, quân Lương hai lần đem quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi.
- Em có nhận xét về cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
+ Có sự chuẩn bị quân chu đáo, được hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng.
+ Cách đánh chủ động, kiên cường, tinh thần chiến đầu dũng cảm.
+ Gìanh được thắng lợi trong thời gian nhanh chóng.
4. Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như sau:
- Tháng 5 – 545, quân giặc tiến vào nước ta theo hai đường thủy và bộ.
- Quân địch mạnh, Lý Nam Đế lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch.
- Thành bị vỡ, Lý Nam Đế lui quân về giữ thành Gia Ninh.
- Đầu năm 546, Lý Nam Đế đem quân đóng ở hồ Điển Triệt.
- Năm 548, Lý Nam Đế mất.
5. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
- Đến thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu.
- Mai Thúc Loan xưng đế, nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế và chọn vùng Sa Nam (Nghệ An) để xây dựng can cứ.
- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình.
- Năm 722, nhà Đường đem mười vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.
6. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng:
- Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm, được nhân dân hưởng ứng.
- PhùngHưng mất, con là Phùng An nối nghiệp.
- Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp. Phùng An ra hàng.
7. - Những thành tựu về kinh tế Cham-pa:
+ Nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa, trồng các loại cây ăn quả.
+ Thủ công nghiệp: biết khai thác lâm thổ sản.
+ Thương nghiệp: trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận Giao Châu
1. Tại sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra? Cuộc khởi nghĩa đã diễn ra như thế nào?
2. Cho biết vài nét tiểu sử của Bà Triệu? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
3. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí? Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
4. Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?
5. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?
6. Nêu tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?
7. Nêu những thành tựu về kinh tế và văn hóa Cham-pa?
8. Nước Cham-pa được thành lập và phát triễn như thế nào?
9. Triệu Quang Phục là ai? Vì sao ông lại sao ông lại đánh bại được quân Lương?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1. - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vì:
+ Do chính sách áp bức bốc lột tàn bạo của nhà Hán.
+ Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc bị quân Hán giết hại.
+ Để trả nợ nước, thù nhà, Hai Bà Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa.
- Cuộc khởi nghĩa diễn ra như sau:
+ Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội)
+ Nghĩa quân làm chủ Mê Linh nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.
+ Tô Định phải cắt tóc, cạo râu, chạy trốn về nước.
+ Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.
2. - Tiểu sử Bà Triệu:
Bà Triệu có tên là Triệu Thị Trinh, em gái Triệu Quốc Đạt - một hào trưởng lớn ở miền núi huyện Quan Yên thuộc quận Cửu Chân ( huyện Yên Định, Thanh Hóa). Bà là người có sức khỏe, có chí lớn và giàu mưu trí. Năm 19 tuổi, bà đã cùng anh trai tập hợp nhiều nghĩa sĩ trên đỉnh núi Nưa, mài gươm luyện võ, chuẩn bị khởi nghĩa.
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu:
+ Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, Hậu Lộc, Thanh Hóa.
+ Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành, ấp của quân Ngô. Làm quân Ngô rất lo sợ. Khởi nghĩa thất bại.
3. - Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
+ Năm 542, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng.
+ Chưa đầy ba tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.
+ Tháng 4 – 542 và đầu năm 543, quân Lương hai lần đem quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi.
- Em có nhận xét về cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
+ Có sự chuẩn bị quân chu đáo, được hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng.
+ Cách đánh chủ động, kiên cường, tinh thần chiến đầu dũng cảm.
+ Gìanh được thắng lợi trong thời gian nhanh chóng.
4. Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như sau:
- Tháng 5 – 545, quân giặc tiến vào nước ta theo hai đường thủy và bộ.
- Quân địch mạnh, Lý Nam Đế lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch.
- Thành bị vỡ, Lý Nam Đế lui quân về giữ thành Gia Ninh.
- Đầu năm 546, Lý Nam Đế đem quân đóng ở hồ Điển Triệt.
- Năm 548, Lý Nam Đế mất.
5. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
- Đến thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu.
- Mai Thúc Loan xưng đế, nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế và chọn vùng Sa Nam (Nghệ An) để xây dựng can cứ.
- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình.
- Năm 722, nhà Đường đem mười vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.
6. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng:
- Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm, được nhân dân hưởng ứng.
- PhùngHưng mất, con là Phùng An nối nghiệp.
- Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp. Phùng An ra hàng.
7. - Những thành tựu về kinh tế Cham-pa:
+ Nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa, trồng các loại cây ăn quả.
+ Thủ công nghiệp: biết khai thác lâm thổ sản.
+ Thương nghiệp: trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận Giao Châu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Vĩnh
Dung lượng: 37,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)