ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 9 HK II
Chia sẻ bởi nguyễn văn phúc |
Ngày 15/10/2018 |
81
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 9 HK II thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II MÔN SINH HỌC 9
Phần 1: Di truyền và biến dị:
Chương IV: Ứng dụng di truyền học:
-Nguyên Nhân của hiện tượng thái hóa giống: hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.
-
Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng phát triển khả năng chống chịu, năng suất, chất lượng.
Các phương pháp tạo ưu thế lai:
- Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
+ Lai khác dòng : Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.
VD: Ở ngô tạo được ngô lai F1 năng suất cao hơn từ 25 – 30% so với giống hiện có.
+ Lai khác thứ : Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới.
- Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi:
+ Lai kinh tế: là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
VD: Lợn Ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch( Lợn con mới sinh nặng 0,8 Kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạt cao.
Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong lai khác dòng là vì: ở hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ rõ một số đặc điểm xấu. Khi lai chúng với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở con lai F1.
Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ vì: Sau mỗi thế hệ tự thụ phấn kiểu gen dị hợp giảm, đồng hợp tăng,xuất hiện đồng hợp lặn biểu hiển kiểu hình lặn => Năng suất, ưu thế lai giảm. HIện tượng này còn gọi là hiện tượng thoái hóa. Biện pháp duy trì: Nhân giống vô tính.
Phần 2: Sinh vật môi trường.
Chương I: Sinh vật môi trường.
1. Môi trường sống: là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật.
Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.
Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước: cá, tôm, cua, thủy sinh,…
+ Môi trường trên mặt đất, không khí: chó, mèo, tre, xoài, con người…
+ Môi trường trong đất: chuột chù, giun đất, vi sinh vật,…
+ Môi trường sinh vật: bọ chét, dây tơ hồng, tầm gửi, cái ghẻ…
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
Phân biệt các nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh là tất cả các nhân tố vật lý và hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh. Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố con người được nhấn mạnh là nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật.
Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật:
*. Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật:
- Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của thực vật như quang hợp, hô hấp, hút nước của cây.
+ Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng: lúa, mè, sắn…
+ Nhóm cây ưa bóng: gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác: lá lót, vạn niên thanh, rau má...
*. Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật:
- Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: nhận biết, định hướng di chuyển trong không gian, sinh trưởng, sinh sản…
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày: trâu, bò, dê, …
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động về ban đêm, sống trong hang, hốc đất: chồn, cáo sóc
Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật.
- Hình thành nhóm sinh vật.
+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường: Vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá
Phần 1: Di truyền và biến dị:
Chương IV: Ứng dụng di truyền học:
-Nguyên Nhân của hiện tượng thái hóa giống: hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.
-
Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng phát triển khả năng chống chịu, năng suất, chất lượng.
Các phương pháp tạo ưu thế lai:
- Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
+ Lai khác dòng : Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.
VD: Ở ngô tạo được ngô lai F1 năng suất cao hơn từ 25 – 30% so với giống hiện có.
+ Lai khác thứ : Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới.
- Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi:
+ Lai kinh tế: là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
VD: Lợn Ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch( Lợn con mới sinh nặng 0,8 Kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạt cao.
Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong lai khác dòng là vì: ở hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ rõ một số đặc điểm xấu. Khi lai chúng với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở con lai F1.
Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ vì: Sau mỗi thế hệ tự thụ phấn kiểu gen dị hợp giảm, đồng hợp tăng,xuất hiện đồng hợp lặn biểu hiển kiểu hình lặn => Năng suất, ưu thế lai giảm. HIện tượng này còn gọi là hiện tượng thoái hóa. Biện pháp duy trì: Nhân giống vô tính.
Phần 2: Sinh vật môi trường.
Chương I: Sinh vật môi trường.
1. Môi trường sống: là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật.
Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.
Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước: cá, tôm, cua, thủy sinh,…
+ Môi trường trên mặt đất, không khí: chó, mèo, tre, xoài, con người…
+ Môi trường trong đất: chuột chù, giun đất, vi sinh vật,…
+ Môi trường sinh vật: bọ chét, dây tơ hồng, tầm gửi, cái ghẻ…
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
Phân biệt các nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh là tất cả các nhân tố vật lý và hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh. Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố con người được nhấn mạnh là nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật.
Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật:
*. Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật:
- Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của thực vật như quang hợp, hô hấp, hút nước của cây.
+ Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng: lúa, mè, sắn…
+ Nhóm cây ưa bóng: gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác: lá lót, vạn niên thanh, rau má...
*. Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật:
- Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: nhận biết, định hướng di chuyển trong không gian, sinh trưởng, sinh sản…
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày: trâu, bò, dê, …
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động về ban đêm, sống trong hang, hốc đất: chồn, cáo sóc
Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật.
- Hình thành nhóm sinh vật.
+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường: Vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn văn phúc
Dung lượng: 80,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)