đề cương ôn văn 7 kì 2
Chia sẻ bởi Trần Thị Khuyên |
Ngày 11/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn văn 7 kì 2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG ÔN TẬP CƠ BẢN VÀ TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI NGỮ VĂN 7
HỌC KÌ II
PHẦN A : NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 I.Văn bản: Nắm được tác giả, tác phẩm, nghệ thuật và nội dung chính các văn bản sau: 1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 2. Tục ngữ về con người và xã hội 3. Tính thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh ) 4. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (ĐẶng Thai Mai ) 5. Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng ) 6. Ý nghĩa của văn chương ( Hoài Thanh ) 7. Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn ) 8. Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu ( Nguyễn Ái Quốc ) 9. Ca Huế trên sông Hương ( Hà Ánh Minh ) 10. Chèo Quan Âm Thị Kính II. Tiếng Việt: Thế nào là câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn : BT SGK / 15, 16 Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK/ 29 Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì? Về hình thức: vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngứ thường có ranh giới gì? BT SGK/47,48 Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại: BT SGK/58,64,65 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu BT SGK/65,69 Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê: BT SGK/104 Dấu chấm lửng dùng để làm gì? Dấu chấm phẩy dùng để làm gì BT SGK/123 Công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối BT SGK / 130, 131 III.Tập làm văn Tìm hiểu chung về văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận? Bố cục và phương pháp lâp luận trong văn nghị luận? Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh và cách làm bài tập lập luận chứng minh Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim “ SGK/51 Đề 2: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý :’’ ăn quả nhớ kẻ trồng cây “ ; “ Uống nước nhớ nguồn “ SGK/51 Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng “ . Chứng minh nội dung câu tục ngữ đó – SGK/59 Đề 4: Chứng minh đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn nếu mỗi người k có ý thức bảo vệ môi trường Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Cách làm bài văn lập luận giải thích Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó – SGK/ 84 Đề 2: Một nhà văn có câu nói : Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Hãy giải thích câu nói đó – SGK/84 Đề 3 Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy – SGK/88
PHẦN B : TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI VÀ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- MÔN NGỮ VĂN 7 Thời gian : 90 Phút I/Trắc nghiệm: (Gồm 10 câu, mỗi câu đúng 0.25 điểm, câu 9,10 mỗi câu đúng 0.5 điểm) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống Câu1: Đặc điểm của tục ngữ là: Tính ngắn gọn,…………., giàu hình ảnh và……………… Câu2: Theo Hoài Thanh:”Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là………………..suy rộng ra là thương cả……………………… Chọn phương án trả lời đúng Câu3: Câu nào sau đây là câu rút gọn? A.Người ta là hoa đất. B. Uống nước nhớ nguồn. C.Một cây làm chẳng nên non. D.Tấc đất,tấc vàng. Câu4: Câu nào không phải là câu đặc biệt? A.Một đêm mùa xuân. B.Tiếng vỗ tay. C.Em Sơn! D.Mây bay. Câu5: Trong câu: “Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”Trạng ngữ của câu thuộc loại nào? A.Thời gian. B.Không gian. C.Cách thức. D.Nguyên nhân. Câu6: Câu : “Cây bàng này lá đã rụng hết.”Có cụm chủ -vị mở rộng thành phần nào? A.Chủ ngữ B.Vị
HỌC KÌ II
PHẦN A : NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 I.Văn bản: Nắm được tác giả, tác phẩm, nghệ thuật và nội dung chính các văn bản sau: 1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 2. Tục ngữ về con người và xã hội 3. Tính thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh ) 4. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (ĐẶng Thai Mai ) 5. Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng ) 6. Ý nghĩa của văn chương ( Hoài Thanh ) 7. Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn ) 8. Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu ( Nguyễn Ái Quốc ) 9. Ca Huế trên sông Hương ( Hà Ánh Minh ) 10. Chèo Quan Âm Thị Kính II. Tiếng Việt: Thế nào là câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn : BT SGK / 15, 16 Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK/ 29 Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì? Về hình thức: vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngứ thường có ranh giới gì? BT SGK/47,48 Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại: BT SGK/58,64,65 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu BT SGK/65,69 Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê: BT SGK/104 Dấu chấm lửng dùng để làm gì? Dấu chấm phẩy dùng để làm gì BT SGK/123 Công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối BT SGK / 130, 131 III.Tập làm văn Tìm hiểu chung về văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận? Bố cục và phương pháp lâp luận trong văn nghị luận? Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh và cách làm bài tập lập luận chứng minh Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim “ SGK/51 Đề 2: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý :’’ ăn quả nhớ kẻ trồng cây “ ; “ Uống nước nhớ nguồn “ SGK/51 Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng “ . Chứng minh nội dung câu tục ngữ đó – SGK/59 Đề 4: Chứng minh đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn nếu mỗi người k có ý thức bảo vệ môi trường Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Cách làm bài văn lập luận giải thích Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó – SGK/ 84 Đề 2: Một nhà văn có câu nói : Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Hãy giải thích câu nói đó – SGK/84 Đề 3 Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy – SGK/88
PHẦN B : TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI VÀ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- MÔN NGỮ VĂN 7 Thời gian : 90 Phút I/Trắc nghiệm: (Gồm 10 câu, mỗi câu đúng 0.25 điểm, câu 9,10 mỗi câu đúng 0.5 điểm) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống Câu1: Đặc điểm của tục ngữ là: Tính ngắn gọn,…………., giàu hình ảnh và……………… Câu2: Theo Hoài Thanh:”Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là………………..suy rộng ra là thương cả……………………… Chọn phương án trả lời đúng Câu3: Câu nào sau đây là câu rút gọn? A.Người ta là hoa đất. B. Uống nước nhớ nguồn. C.Một cây làm chẳng nên non. D.Tấc đất,tấc vàng. Câu4: Câu nào không phải là câu đặc biệt? A.Một đêm mùa xuân. B.Tiếng vỗ tay. C.Em Sơn! D.Mây bay. Câu5: Trong câu: “Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”Trạng ngữ của câu thuộc loại nào? A.Thời gian. B.Không gian. C.Cách thức. D.Nguyên nhân. Câu6: Câu : “Cây bàng này lá đã rụng hết.”Có cụm chủ -vị mở rộng thành phần nào? A.Chủ ngữ B.Vị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Khuyên
Dung lượng: 328,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)