Đề cương ôn thi Vật Lý

Chia sẻ bởi Cao Thành Trung | Ngày 14/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi Vật Lý thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 115

Kiểm tra Tiếng Việt
Thời gian 45 phút
A Ma trận

Câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao

tn.c1
0,25đ




2
0,25đ




3
0,25đ




4
0,25đ




5
0,25đ




6
0,25đ




7

0,25đ



8

0,25đ



9

0,25đ



 10

0.25đ



11

0,25đ



12

0,25đ



TLc1


1đ


C2


1đ


C3



5đ

TS
1,5đ
1,5đ
2đ
5đ


B Đề
I.Trắc nghiệm: ( 3 điểm ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất :
Câu 1: Phó là gì ?
A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ
B. Chuyên đi kèm với danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ và tính từ.
C. Chuyên đi kèm với danh từ, động từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ và động từ.
Câu 2: Ẩn dụ là gì :
A. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét khác nhau .
B. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng .
C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét gần gũi.
D. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương phản .
Câu 3 : Phép nhân hoá có tác dụng gì ?
A. Gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt .
B. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật... trở lên gần gũi với con người .
C. Biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người .
D. Cả B và C đều đúng
Câu 4: Có mấy kiểu so sánh.
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 5: Dòng nào sau đây không nêu đúng tên gọi của những kiểu hoán dụ thường gặp.
Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Chuyển đổi tên gọi của sự vật trên quan hệ tương đồng.
Lấy cái cụ thể để gọi tên cái trừu tượng.
Lấy dấy hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Câu 6: Chủ ngữ là gì ?
A. Nêu hành động của sự vật, hiện tượng C. Nêu trạng thái của sự vật, hiện tượng
B. Nêu tên sự vật, hiện tượng D. Nêu đặc điểm của sự vật, hiện tượng .
Câu 7: Đọc đoạn văn :
“ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận”.
( Trích Sông nước Cà Mau- Đoàn Giỏi)
Cho biết, đoạn văn trên trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận .
Câu 8 : Trong đoạn văn dùng phép so sánh mấy lần ?
A. Một lần B. hai lần C. Ba lần D. Bốn lần .
Câu 9: Câu “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn” là:
A. Câu trần thuật đơn có từ “ là” C. Câu hỏi
B. Câu trần thuật đơn D. Câu cảm .
Câu 10: Nếu viết: Trông lên hai bờ,dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận thì câu văn mắc phải lỗi gì ?
A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ D. Sai về nghĩa.
Câu 11: Câu nào sau đây không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thành Trung
Dung lượng: 51,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)