đề cưong ôn thi văn lớp 7 hk2
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Phúc |
Ngày 11/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: đề cưong ôn thi văn lớp 7 hk2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII
Môn :Ngữ văn 7
Câu 1 :
a) Khái niệm chèo .
TL: Là loại kịch, hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu. Tích truyện từ truyện Cổ Tích, truyện Nôm. Nhằm giáo huấn đạo đức cho con người. Nhân vật mang đặc trưng tính cách riêng.
b) Tóm tắt đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”
TL:
Thiện Sĩ con Sùng ông, Sùng bà kết duyên cùng Thị Kính con Mãng ông, nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng thiu thiu ngủ. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thi Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết chồng, rồi đuổi đi.
Câu 2 :
a) Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” Phạm Văn Đồng
cho ta biết Bác giản dị trong những phương diện nào?
TL:
-Bác giản dị ở phương diện: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
b) Em hãy nêu cụ thể các đức tính giản dị ấy ?
TL: Cụ thể như:
+Bữa cơm: Bác không để cơm rơi trong khi ăn, thức ăn chỉ vài
món đơn giản.
+Nhà sàn của Bác chỉ có vài phòng.
+Bác tự mình làm nhiều việc, quan tâm đến các cháu thiếu nhi và
đời sống của các công nhân…
Câu 3 : Chép thuộc lòng hai câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản
xuất.
TL: Chọn 2 câu tục ngữ (xem SGK)
Câu 4 : Tục ngữ là gì ? So sánh tục ngữ với ca dao? Chép 2 câu tục ngữ về con người và xã hội . (Xem SGK)
Câu 5 : Liệt kê là gì? Có mấy loại liệt kê?
TL:
- Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
- Xét theo cấu tạo có 2 kiểu liệt kê:
+ Liệt kê theo từng cặp
+ Liệt kê không theo từng cặp
- Xét theo ý nghĩa có 2 kiểu:
+ Liệt kê tăng tiến
+ Liệt kê không tăng tiến.
Câu 6: Chỉ ra những câu đặc biệt trong các trường hợp sau và cho biết tác dụng của nó:
a. Làng quê đang thức dậy. Một tiếng gà gáy xa. Một ánh Sao Mai chưa tắt. Một chân trời ửng đỏ phía xa.
b. Thật là tuyệt! Mấy bông hoa mướp vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
C. Buổi hầu sáng hôm ấy.
TL:
Câu đặc biệt:
a. Một tiếng gà gáy xa.Một ánh sao mai chưa tắt. Một chân trời ửng đỏ phía xa.
- Tác dụng: Liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, sự việc
b. Thật là tuyệt!
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
c. Buổi sáng hầu hôm ấy.
Tác dụng: xác đinh thời gian
Câu 7 :
a) Trạng ngữ thường đứng vị trí nào trong câu ?
b) Hãy thêm vào trạng ngữ thích hợp cho câu sau :
“Tôi sẽ là học sinh giỏi nhất lớp” .
TL:
a)Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
b)Thêm trạng ngữ: Chọn 1 trong các đáp án sau.
Học kì này, Học kì tới, năm học này, năm học tới, năm nay, năm tới….
Câu 8:
a) Khi rút gọn câu cần chú ý gì ?
b) Hãy viết lại câu sau để tạo thành câu rút gọn :
“Mỗi một tấc đất là một tấc vàng”
TL: a)Khi rút gon
Môn :Ngữ văn 7
Câu 1 :
a) Khái niệm chèo .
TL: Là loại kịch, hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu. Tích truyện từ truyện Cổ Tích, truyện Nôm. Nhằm giáo huấn đạo đức cho con người. Nhân vật mang đặc trưng tính cách riêng.
b) Tóm tắt đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”
TL:
Thiện Sĩ con Sùng ông, Sùng bà kết duyên cùng Thị Kính con Mãng ông, nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng thiu thiu ngủ. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thi Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thị Kính có ý giết chồng, rồi đuổi đi.
Câu 2 :
a) Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” Phạm Văn Đồng
cho ta biết Bác giản dị trong những phương diện nào?
TL:
-Bác giản dị ở phương diện: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
b) Em hãy nêu cụ thể các đức tính giản dị ấy ?
TL: Cụ thể như:
+Bữa cơm: Bác không để cơm rơi trong khi ăn, thức ăn chỉ vài
món đơn giản.
+Nhà sàn của Bác chỉ có vài phòng.
+Bác tự mình làm nhiều việc, quan tâm đến các cháu thiếu nhi và
đời sống của các công nhân…
Câu 3 : Chép thuộc lòng hai câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản
xuất.
TL: Chọn 2 câu tục ngữ (xem SGK)
Câu 4 : Tục ngữ là gì ? So sánh tục ngữ với ca dao? Chép 2 câu tục ngữ về con người và xã hội . (Xem SGK)
Câu 5 : Liệt kê là gì? Có mấy loại liệt kê?
TL:
- Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
- Xét theo cấu tạo có 2 kiểu liệt kê:
+ Liệt kê theo từng cặp
+ Liệt kê không theo từng cặp
- Xét theo ý nghĩa có 2 kiểu:
+ Liệt kê tăng tiến
+ Liệt kê không tăng tiến.
Câu 6: Chỉ ra những câu đặc biệt trong các trường hợp sau và cho biết tác dụng của nó:
a. Làng quê đang thức dậy. Một tiếng gà gáy xa. Một ánh Sao Mai chưa tắt. Một chân trời ửng đỏ phía xa.
b. Thật là tuyệt! Mấy bông hoa mướp vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
C. Buổi hầu sáng hôm ấy.
TL:
Câu đặc biệt:
a. Một tiếng gà gáy xa.Một ánh sao mai chưa tắt. Một chân trời ửng đỏ phía xa.
- Tác dụng: Liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, sự việc
b. Thật là tuyệt!
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
c. Buổi sáng hầu hôm ấy.
Tác dụng: xác đinh thời gian
Câu 7 :
a) Trạng ngữ thường đứng vị trí nào trong câu ?
b) Hãy thêm vào trạng ngữ thích hợp cho câu sau :
“Tôi sẽ là học sinh giỏi nhất lớp” .
TL:
a)Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
b)Thêm trạng ngữ: Chọn 1 trong các đáp án sau.
Học kì này, Học kì tới, năm học này, năm học tới, năm nay, năm tới….
Câu 8:
a) Khi rút gọn câu cần chú ý gì ?
b) Hãy viết lại câu sau để tạo thành câu rút gọn :
“Mỗi một tấc đất là một tấc vàng”
TL: a)Khi rút gon
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Phúc
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)