đề cương ôn thi HKII

Chia sẻ bởi Châu Thanh Hằng | Ngày 17/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn thi HKII thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:







Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
1. Địa hình đa dạng:
Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất, chiếm ¾ diện tích, chủ yếu là đồi núi thấp chiếm 85 %, núi cao trên 2000 m chiếm 1%, đồng bằng chiếm ¼ diện tích.

2. Địa hình được tân kiến tạo nâng lên và phân thành nhiều bậc kinh tế tiếp nhau

3. Hai hường chủ yếu là tây bắc – đông nam và hướng chảy vòng cung. Địa hình nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam.

4. Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: bị phong hóa, bào mòn, xâm thực, Ctxtơ … và chịu tác động mạnh của con người.




1. Khu vực đồi núi:
a. Vùng đông bắc: là vùng núi thấp nằm ở tả ngạn song Hồng, nhiều dãy núi cánh cung, địa hình Cátxtơ tạo nhiều cảnh quan đẹp: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể.

b. Vùng núi tây bắc: nằm giữa sông Hồng và song Cả. Đây là cùng núi hung vĩ, đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng tây bắc – đông nam.

c. Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả đến dãy Bạch Mã, là vùng núi thấp, có 2 sườn không cân xứng có nhiều nhánh núi đâm ra biển.

d. Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: là vùng núi và cao nguyên hùng vĩ, có lớp đất đỏ ba gian phủ trên.

2. Khu vực đồng bằng:
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn:
- Đồng bằng sông Cửu Long: rộng 40 000 km2 , không có đê, có hệ thống kênh đào, mùa lũ bị ngập, phù sa bồi đắp tự do.
- Đồng bằng sông Hồng: rộng 15 000 km2 , có hệ thống đê điều bao quanh, nhiều ô trũng.
b. Các đồng bằng duyên hải trung bộ: rộng 15 000 km2 nhỏ hẹp, kém phì nhiêu.

3. Bờ biển và thềm lục địa:
- Bờ biển: 32 600 km gồm bờ biển bồi tụ và bờ biển bào mòn, có giá trị mội trường thủy sản xây dựng hải cảng, du lịch.
- Thềm lục địa: mở rộng vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, nhiều dầu mỏ.



1. Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam:
a. Nhiệt đới gió mùa ẩm:
- Số giờ nắng cao đạt từ 1400 – 3000 giờ/năm.
- Nhiệt độ trung bình năm trên 21 0 C. Tăng dần từ Bắc vào Nam
- Hướng gió:
+ Mùa đông (gió mùa đông bắc ) lạnh khô, ít mưa.
+ Mùa hạ (gió mùa tây nam) nóng ẩm, mưa nhiều.
- Lượng mưa trung bình từ 1500 – 2000 mm/năm, độ ẩm cao trên 80 % .

b. Sự phân hóa đa dạng:
- Khí hậu phân hóa theo không gian:
+ Từ Hoành Sơn (180 B) trở ra , mùa đông lạnh, ít mưa, màu hạ nắng, mưa nhiều.
+ Từ Hoành Sơn (180 B) đến mũi Dinh (110 B) mùa hạ nóng khô, mùa mưa lệch về thu – đông.
+ Nam Bộ và Tây Nguyên: mùa khô, mưa
- Khí hậu phân hóa theo thời gian:
+ Mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 10, mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

c. Biến động thất thường (có mùa rét sớm, có nam rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, nam ít bão, năm nhiều bão … )




1. Đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam:
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên phạm vi cả nước.
- Chế độ nước: theo mùa, mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
- Lượng phù sa: hàm lượng phù sa lớn.

2. Các hệ thống sông lớn ở nước ta:
a. Sông ngòi Bắc Bộ:
- Chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.
- Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.
- Tiêu biểu cho hệ thống sông ngòi ở Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

b. Sông ngòi Trung Bộ:
- Thường ngắn và dốc, lũ muộn do mưa vào thu – đông (từ tháng 9 đến tháng 12), lũ lên nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão, do địa hình hẹp ngang và dốc.
- Tiêu biểu là hệ thống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Châu Thanh Hằng
Dung lượng: 28,47KB| Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)