Đề cương ôn thi HKi Lý 8 NH 2010-2011
Chia sẻ bởi Lý Tự Trọng |
Ngày 16/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi HKi Lý 8 NH 2010-2011 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUY PHONG
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2010 - 2011
MÔN : VẬT LÝ 8
I/ Lý thuyết:
1/ Chuyển động cơ học:
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học
2/ Vận tốc:
- Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo vận tốc.
- Vận dụng được công thức v =
- Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình
3/ Chuyển động đều - chuyển động không đều:
- Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì?
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc.
4/ Lực:
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là 1 đại lượng vectơ.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên 1 vật chuyển động.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
- Biểu diễn được lực bằng vectơ
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và làm giảm ma sát có hại.
- Quán tính
5/ Áp suất:
- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vi đo áp suất là gì
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng 1 độ cao
- Vận dụng được công thức p =
- Vận dụng công thức p =d.h đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
6/ Áp suất khí quyển:
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
7/ Lực đẩy Acsimet:
- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Acsimet.
- Vận dụng được công thức về lực đẩy Acsimet F = V.d
8/ Sự nổi của vật:
Nêu được điều kiện nổi của vật
9/ Công cơ học:
- Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công
- Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công.
II/ Bài tập:
- Vận dụng được công thức v =.
- Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
- Vận dụng được công thức p =
- Vận dụng công thức p = d.h đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
- Vận dụng công thức về lực đẩy Acsimet F = V.d
- Biểu diễn được lực bằng vec- tơ
- HS khá, giỏi vận dụng công thức để tính đại lượng thứ 2,3.
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2010 - 2011
MÔN : VẬT LÝ 8
I/ Lý thuyết:
1/ Chuyển động cơ học:
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học
2/ Vận tốc:
- Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo vận tốc.
- Vận dụng được công thức v =
- Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình
3/ Chuyển động đều - chuyển động không đều:
- Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì?
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc.
4/ Lực:
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là 1 đại lượng vectơ.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên 1 vật chuyển động.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
- Biểu diễn được lực bằng vectơ
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và làm giảm ma sát có hại.
- Quán tính
5/ Áp suất:
- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vi đo áp suất là gì
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng 1 độ cao
- Vận dụng được công thức p =
- Vận dụng công thức p =d.h đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
6/ Áp suất khí quyển:
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
7/ Lực đẩy Acsimet:
- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Acsimet.
- Vận dụng được công thức về lực đẩy Acsimet F = V.d
8/ Sự nổi của vật:
Nêu được điều kiện nổi của vật
9/ Công cơ học:
- Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công
- Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công.
II/ Bài tập:
- Vận dụng được công thức v =.
- Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
- Vận dụng được công thức p =
- Vận dụng công thức p = d.h đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
- Vận dụng công thức về lực đẩy Acsimet F = V.d
- Biểu diễn được lực bằng vec- tơ
- HS khá, giỏi vận dụng công thức để tính đại lượng thứ 2,3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Tự Trọng
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)